K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

1.

a) Lực làm cho nước chảy từ đỉnh thác xuống dưới là trọng lực

b) Lực sinh công trong quá trình này là trọng lực

c) Tại đỉnh tháp thế năng cực đại, động năng bằng 0, càng xuống dưới thì thế năng giảm và động năng tăng

d) Độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng.

2.

a) Khi vật đi lên thì có lực cản của không khí tác dụng lên vật, lực đó sinh công cản

b) Trong quá trình đi lên, thế năng tăng và động năng giảm. Khi vật rơi xuống thì thế năng giảm và động năng tăng

Động năng và thế năng có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau nên độ tăng của động năng và độ giảm thế năng bằng nhau.

24 tháng 3 2022

b)\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot0,02\cdot4^2=0,16J\)

\(W_t=mgz=0,02\cdot10\cdot1,6=0,32J\)

\(W=W_đ+W_t=0,16+0,32=0,48J\)

c)Độ cao cực đại:

\(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{0,48}{0,02\cdot10}=2,4m\)

Vận tốc vạt khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot1,6}=4\sqrt{2}\)m/s

d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W'=W_đ+W_t=2W_đ=2\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=mv'^2\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

\(\Rightarrow0,48=mv'^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{0,48}{0,02}}=2\sqrt{6}\)m/s

Thế năng: \(W_t=W_đ=\dfrac{1}{2}\cdot0,02\cdot\left(2\sqrt{6}\right)^2=0,24J\)

Độ cao đạt được:

\(h'=\dfrac{W_t}{mg}=\dfrac{0,24}{0,02\cdot10}=1,2m\)

e)Độ biến thiên động năng:

\(A_c=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v_2^2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0,02\cdot\left(0^2-4^2\right)=-0,16J\)

29 tháng 4 2019

a. Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Theo định luật bảo toàn cơ năng ta có

Vậy vận tốc của vật tại vị trí bất kỳ không phụ thuộc vào khối lượng của nó.

b. Gọi B là độ cao cực đại mà vật có thể lên tới. Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W B ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = m g z B ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 10. z B ⇒ z B = 20 ( m )

c. Gọi C là vị trí  W d = 3 W t . Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W C ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = W dD + W t = 4 3 W dD ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 4 3 . 1 2 m v C 2 ⇒ 1 2 .10 2 + 10.15 = 4 6 v C 2 ⇒ v C = 10 3 ( m / s )

Mà  W d = 3 W t ⇒ 1 2 m v 2 = 3 m g z ⇒ z = v 2 6 g = ( 10 3 ) 2 6.10 = 5 ( m )

d.Theo định luật bảo toàn năng lượng

1 2 m v M D 2 = − m g s + A C ⇒ 1 2 m v M D 2 = − m g s + F C . s ⇒ F C = m v M D 2 2 s + m g

Theo định luật bảo toàn cơ năng 

W A = W M D ⇒ 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 m v M D 2 ⇒ v M D = v A 2 + 2 g z A ⇒ v M D = 10 2 + 2.10.15 = 20 ( m / s )

Vậy lực cản của đất

F C = 1.20 2 2.0 , 8 + 1.10 = 260 ( N )

1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Thế năng đàn hồi của vật tăng. B. Thế năng trọng trường của vật tăng. C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng. D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò...
Đọc tiếp

1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Thế năng đàn hồi của vật tăng.

B. Thế năng trọng trường của vật tăng.

C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng.

D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo giảm.

2.. Chọn câu sai.

A. Khi độ biến dạng giảm, công của lực đàn hồi là công phát động.

B. Khi độ biến dạng tăng, công của lực đàn hồi là công cản.

C. Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.

D. Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng.

3.Một vật được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động thì

A. động năng không đổi, thế năng giảm.

B. động năng và thế năng đều tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm.

D. động năng và thế năng đều giảm.

4.Chọn câu sai trong các câu sau.

A. Vật cách mặt đất độ cao h với mốc thế năng đặt tại vật thì vật có thế năng bằng không.

B. Vật đang rơi tự do thì trọng lực sinh công dương, thế năng của vật giảm

C. Ném thẳng đứng một vật từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động thì thế năng tăng.

D. Vật rơi tự do sẽ có vận tốc tăng dần, khi đó động năng của vật tăng dần.

5.. Chọn phát biểu đúng về các định lí biến thiên.

A. Ngoại lực sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ.

B. Lực thế sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ kín.

C. Trong hệ kín công của lực thế bằng độ biến thiên thế năng.

D. Lực ma sát làm giảm động năng nhưng làm tăng thế năng hệ vật. "chọn và giải thích giúp mình ạ!"

1
11 tháng 2 2020

1.Giữ một vật khối lượng m ở đầu một lò xo đặt thẳng đứng với trạng thái ban đầu chưa biến dạng. Ấn cho vật xuống một đoạn Δl. Chọn gốc thế năng tại vị trí lò xo không bị biến dạng thì kết luận nào sau đây là đúng?

A. Thế năng đàn hồi của vật tăng.

B. Thế năng trọng trường của vật tăng.

C. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo tăng.

D. Thế năng tổng cộng của hệ vật - lò xo giảm.

2.. Chọn câu sai.

A. Khi độ biến dạng giảm, công của lực đàn hồi là công phát động.

B. Khi độ biến dạng tăng, công của lực đàn hồi là công cản.

C. Công của lực đàn hồi bằng độ giảm thế năng đàn hồi.

D. Thế năng đàn hồi không phụ thuộc vào cách chọn mốc thế năng.

3.Một vật được ném ngang từ độ cao h. Bỏ qua lực cản không khí. Trong quá trình vật chuyển động thì

A. động năng không đổi, thế năng giảm.

B. động năng và thế năng đều tăng.

C. động năng tăng, thế năng giảm.

D. động năng và thế năng đều giảm.

4.Chọn câu sai trong các câu sau.

A. Vật cách mặt đất độ cao h với mốc thế năng đặt tại vật thì vật có thế năng bằng không.

B. Vật đang rơi tự do thì trọng lực sinh công dương, thế năng của vật giảm

C. Ném thẳng đứng một vật từ dưới lên, trong quá trình vật chuyển động thì thế năng tăng.

D. Vật rơi tự do sẽ có vận tốc tăng dần, khi đó động năng của vật tăng dần.

5.. Chọn phát biểu đúng về các định lí biến thiên.

A. Ngoại lực sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ.

B. Lực thế sinh công dương làm tăng cơ năng của hệ kín.

C. Trong hệ kín công của lực thế bằng độ biến thiên thế năng.

D. Lực ma sát làm giảm động năng nhưng làm tăng thế năng hệ vật. "chọn và giải thích giúp mình ạ!"

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật tại A:

\(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0+0,5\cdot10\cdot80=400J\)

b)Biến thiên động năng:

\(W-W_A=A_c\Rightarrow W=A_c+W_A=F_c\cdot h+W_A\)

\(\Rightarrow W=2\cdot80+400=560J\)

Vận tốc vật chạm đất: \(W_A=W'=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow400=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2\Rightarrow v=40\)m/s

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật:

\(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=0,5\cdot10\cdot100=500J\)

Vận tốc vật khi chạm đất:

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2\cdot10\cdot100}=20\sqrt{5}\)m/s

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=W_t\):

\(W_1=2W_t=2mgz'\)

Bảo toàn cơ năng: \(W=W_1\)

\(\Rightarrow500=2mgz'\Rightarrow z'=50m\)

22 tháng 1 2018

a) Thế năng của thùng: W t = m g z = 700 . 10 . 3 = 21000 J  

Coi thùng được nâng đều, lực phát động có độ lớn bằng trọng lực.

Độ biến thiên thế năng bằng công của trọng lực: W t - W 0 t = - A p  

 

Công của lực phát động  A F = - A p = W t = 21000 J

b) *Độ biến thiên thế năng khi hạ thùng xuống sàn ô tô:

Trong trường hợp này thế năng giảm.

*Công của trọng lực không phụ thuộc cách di chuyển hòm giữa hai vị trí vì trọng lực là lực thế, công của nó chỉ phụ thuộc vào mức độ chênh lệch giữa hai vị trí đầu và cuối mà không phụ thuộc vào dạng đường đi.

18 tháng 2 2021

huhu sao hôm nay box lý nhiều bài tập quá vậy :( 

a) \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=25\left(J\right)\)   \(W_t=mgh=100\left(J\right)\) 

\(W=W_đ+W_t=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mg.20=125\left(J\right)\)

b) :D không biết cái công thức này mình chứng minh tổng quát bao nhiêu lần rồi? 

chọn trục Ox thẳng đứng, hướng lên, Gốc O tại điểm ném  gốc thời gian t=0

Xét tại thời điểm ném: \(\left\{{}\begin{matrix}v=v_0-gt\\x=v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2\end{matrix}\right.\) tại điểm cao nhất của vật có nghĩa là v=0 

Từ đây suy ra \(x=h_{max}=\dfrac{v_0^2}{2g}\)  => độ cao lớn nhất vật đạt đc: h=20+5=25(m)

c) Khi chạm đất Bảo Toàn cơ năng:

 \(W'=W_đ'+W_t'=\dfrac{1}{2}mv'^2=W=125\left(J\right)\)

\(\Rightarrow v'=10\sqrt{5}\left(m/s\right)\)

d)  ở độ cao 5m so với mặt đất à bạn? 

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgh_2\) => v2=..... ( tự tính đi )

e) Cũng bảo toàn cơ năng nốt: 

\(W=W'\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=3mgh'\) => h'=....

\(W=W'\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgh=\dfrac{3}{2}mv'^2\) => v'=

W với W' tùy từng câu mà thay số cho hợp lí nha bạn :D tại W vs W' có mấy chỗ bị trùng không rõ chỗ nào ib hỏi mình.

 

 

 

18 tháng 2 2021

ở câu e tính vận tốc là 3/4mv'^2 nha không phải 3/2mv'^2 đâu mình quên nhân 1/2 :(