K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Đặt CTHH của hợp chất là Cl2Ox(x\(\in\)N*,tối giản)

Ta có:

PTKx=2,719.35,5=87

\(\Rightarrow35,5.2+16x=87\)

\(\Rightarrow71+16x=87\)

\(\Rightarrow16x=16\)

\(\Rightarrow x=1\)

Vậy CTHH là Cl2O

20 tháng 10 2017

đúng rồi t làm cách khác nhưng kết quả cx thế

13 tháng 10 2017

Na2XOy=2.71=142\(\rightarrow\)46+X+16y=142\(\rightarrow\)X+16y=96

%O=\(\dfrac{16y}{142}.100=45,07\rightarrow y\approx4\)

\(\rightarrow\)X+16.4=96\(\rightarrow\)X=32(S)

- CTHH của Z là: Na2SO4

13 tháng 10 2017

GỌi CTHH của HC là Na2XOy

PTK của Z=71.2=142

PTK của O trong HC=142.45,07%=64

y=\(\dfrac{64}{16}=4\)

=>PTK của X=142-23.2-16.4=32

=>X là S(lưu huỳnh)

Vậy CTHH của Z là Na2SO4

13 tháng 8 2016

Nguyên tử khối của A là: 71 x 2= 142 (g)

Gọi CTHH của A là: X2O5 

Ta có MX x 2 + 16 x 5 = 142 (g)

=> MX = 31(g) 

=> X là Photpho 

Vậy CTHH của A là: P2O5

13 tháng 8 2016

TÍNH PTK ak ban

 

9 tháng 7 2018

Câu hỏi của Hoàng Thị Thuý Anh - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến

4 tháng 10 2017

Đặt CTHH là NxOy

ta có: 14x+16y=108

x+y=7

Giải hệ có x=2 và y=5

CTHH: N2O5

20 tháng 12 2017

a) \(d_{\dfrac{X}{H_2}}=\dfrac{M_X}{M_{H_2}}=\dfrac{M_X}{2}=8\)

⇒ MX = 8 . 2 = 16 (g/mol)

Khối lượng mỗi nguyên tố có trong 1 mol hc khí X là:

mC = \(\dfrac{75}{100}.16=12\) (g)

mH = \(\dfrac{25}{100}.16=4\) (mol)

Số mol cả từng nguyên tố có trong 1 mol hc khí X là:

nC = \(\dfrac{12}{12}=1\) (mol)

nH = \(\dfrac{4}{1}=4\) (mol)

Vậy 1 mol khí X có: 1 mol C, 4 mol H

⇒ 1 phân tử X có: 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

⇒ CTHH là: CH4

b) \(d_{\dfrac{D}{O_2}}=\dfrac{M_D}{M_{O_2}}=\dfrac{M_D}{32}=2\)

⇒ MD = 2 . 32 = 64 (g/mol)

Khối lượng từng nguyên tố có trong 1 mol hc khí D là:

mS = \(\dfrac{50}{100}.64=32\) (g)

mO = \(\dfrac{50}{100}.64=32\) (g)

Số mol mỗi nguyên tố có trong 1 mol hc khí D là:

nS = \(\dfrac{32}{32}=1\) (mol)

nO = \(\dfrac{32}{16}=2\) (mol)

Vậy 1 mol khí D có: 1 mol S, 2 mol O

⇒ 1 phân tử D có: 1 nguyên tử S, 2 nguyên tử O

⇒ CTHH là: SO2

9 tháng 7 2018

Bài 2:

nH2SO4 = \(\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

Để số phân tử nước bằng số phân tử H2SO4 thì:

nH2O = nH2SO4 = 0,5 mol

mH2O = 0,5 . 18 = 9 (g)

9 tháng 7 2018

Bài 3:

nMgO = \(\dfrac{3,612\times10^{-23}}{6\times10^{-23}}=0,602\left(mol\right)\)

Pt: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

.....0,602-> 1,204--> 0,602--> 0,602 (mol)

Số phân tử HCl cần = 1,204 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23

Số phân tử MgCl2 = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23

Số nguyên tử H = 0,602 . 2 . 6 . 10-23 = 7,224 . 10-23

Số nguyên tử O = 0,602 . 6 . 10-23 = 3,612 . 10-23

12 tháng 10 2017

Ta có:

\(PTK_A=2.31=62\left(đ.v.C\right)->\left(1\right)\)

Mặt khác: \(PTK_A=2.NTK_X+NTK_O->\left(2\right)\)

Từ (1), (2)

-> \(2.NTK_X+16=62\\ =>NTK_X=\dfrac{62-16}{2}=23\left(đ.v.C\right)\)

Vậy: X là natri (Na=23)

12 tháng 10 2017

Phân tử khối của A = 31 . 2 = 62 (đvC)

Gọi CTHH của A là X2O

ta có: 2X + 16 = 62

\(\Leftrightarrow X=23\)

=> X là Natri

11 tháng 12 2019

Ta có

m S=\(\frac{50.64}{100}=32\)

n S=32/32=1(mol)

m O=64-32=32(g)

n O=32/16=2(mol)

n S:nO=1:2

CTHH:SO2