K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

5)

ta có pthh

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

Theo đề bài ta có

nFe=\(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

a,Theo pthh

nH2=nFe=0,1 mol

\(\Rightarrow VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,1.22,4=2,24l\)

b,Theo pthh

nHCl=2nFe=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow mct=mHCl=0,2.36,5=7,3g\)

\(\Rightarrow\) Nồng độ % của dd HCl cần dùng là

C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{7,3}{200}.100\%=3,65\%\)

c,Theo pthh

nFeCl2 = nFe = 0,1 mol

\(\Rightarrow mct=mFeCl2=0,1.127=12,7g\)

khối lượng dd sau phản ứng là

mddFeCl2= mFe + mddHCl - mH2 = 5,6 + 200 - (0,1.2)=205,4 g

\(\Rightarrow\) C%=\(\dfrac{mct}{m\text{dd}}.100\%=\dfrac{12,7}{205,4}.100\%\approx6,183\%\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT hehe

3 tháng 5 2017

1) Muối : MgCl2 -> Magie clorua

Bazo : NaOH -> natri hidroxit

axit : H2SO4 -> axit sunfuric

Oxit : CO2

2) a,Chất tác dụng được với Oxi là : k,S

Pthh

K + O2-t0\(\rightarrow\) K2O

S+O2-t0\(\rightarrow\) SO2

b,Chất tác dụng được với nước là CaO

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2

2 tháng 10 2017

1b,

Độ tan của NaCl là 36g

<=> 100g H2O hòa tan trong 36g NaCl

=> mdd= 100+ 36= 136g

=> C%NaCl = \(\dfrac{36.100}{136}\)\(\approx\)26,47%

6 tháng 11 2018

đây người ta cho 100 g Dmôi nha bn

 

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản...
Đọc tiếp

- Tính nồng độ phần trăm của dung dịch: VD; + Hòa tan 20 g NaOH vào 150g nước. tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. + Tính nồng độ phần trăm của 150 g dung dịch NaCl có chứa 50 g NaCl. - phân loại, gọi tên các hợp chất : oxi, axit, bazo, muối: Vd: Gọi tên và phân loại các chất sau: CaO, CuO, HCl, H3PO4, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, CaCO3, CuSO4, NaCl. - bài toán xác định lượng chất dư khi 2 chất phản ứng với nhau: vd: Cho 26 gam kẽm vào dung dịch chứa 36,5 gam axit clohiđric (HCl). a) Viết phương trình hóa học phản ứng xảy ra ? b) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng dư là bao nhiêu gam? c) Tính thể tích chất khí H2 sinh ra sau phản ứng (ở đktc) ? - tính chất hóa học của hidro oxi, điều chế oxi, hidro - cách nhận biết axit, bazo băng quì tím - Tính chất hóa học của nước.

0
7 tháng 5 2022

\(a,S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{36}{100+36}.100\%=26,47\%\\ b,S_{đường}=\dfrac{20}{10}.100+200\left(g\right)\\ C\%_{đường}=\dfrac{200}{200+100}.100\%=66,67\%\)

13 tháng 5 2022

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

0,1       0,1          0,1          0,1   (mol)

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

mdd H2SO4 = ( 0,1.98.100% ) / 9,8%= 100 (g)

mH2 = 0,1.2=0,2 (g)

mdd = mFe + mddH2SO4 - mH2

       = 5,6 + 100 - 0,2 = 105,4 (g)

mFeSO4 = 0,1.152 = 15,2 (g)

C%ddFeSO4 = ( 15,2.100 ) / 105,4 = 14,42%

9 tháng 11 2023

22,4 ở đâu vậy ạ

18 tháng 5 2018

Sr cậu....Nếu k thấy thì để mk gõ ra cho

17 tháng 4 2022

2Al+6HCl-2AlCl3+3H2

0,5-------------0,5-----0,75

nAl=0,5 mol

m muối=0,5.133,5=66,75 g

VH2=0,75.22,4=16,8g

2

C% = 5/50 .100=10%

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

          0,03<------------0,03<----0,015

=> \(\%m_{Na}=\dfrac{0,03.23}{1,31}.100\%=52,67\%\)

=> \(\%m_{Na_2O}=100\%-52,67\%=47,33\%\)

b)

\(n_{Na_2O}=\dfrac{1,31.47,33\%}{62}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH

            0,01----------->0,02

=> nNaOH = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)

mdd sau pư = 1,31 + 18,72 - 0,015.2 = 20 (g)

=> \(C\%_{dd.NaOH}=\dfrac{0,05.40}{20}.100\%=10\%\)

\(V_{dd.NaOH}=\dfrac{20}{1,2}=\dfrac{50}{3}\left(ml\right)=\dfrac{1}{60}\left(l\right)\) 

\(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{\dfrac{1}{60}}=3M\)

20 tháng 5 2021

Câu 1 : 

\(n_{Mg}=\dfrac{8.4}{24}=0.35\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.35.......0.7.........0.35..........0.35\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0.7\cdot36.5}{146}\cdot100\%=17.5\%\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=8.4+146-0.35\cdot2=153.7\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0.35\cdot95}{153.7}\cdot100\%=21.6\%\)

 

20 tháng 5 2021

Câu 2 :

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{10}{100}=0.1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{114.1\cdot8\%}{36.5}=0.25\left(mol\right)\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(1................2\)

\(0.1.............0.25\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.25}{2}\Rightarrow HCldư\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=10+114.1-0.1\cdot44=119.7\left(g\right)\)

\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0.25-0.2\right)\cdot36.5}{119.7}\cdot100\%=1.52\%\)

\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0.2\cdot111}{119.7}\cdot100\%=18.54\%\)

23 tháng 4 2019

Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.

Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.