K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Câu 1/

\(2C\left(\dfrac{m}{12}\right)+O_2\left(\dfrac{m}{24}\right)\rightarrow2CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)\)

\(CO_2\left(\dfrac{m}{12}\right)+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\left(\dfrac{m}{12}\right)+H_2O\)

Nếu như O2 thì tỷ khối của hỗn hợp so với O2 phải là: \(\dfrac{44}{32}=1,375>1,25\) vậy trong hỗn hợp khí phải có O2

\(n_C=\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{12}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{44.\dfrac{m}{12}+32.\left(\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}\right)}{\dfrac{m}{12}+\dfrac{V}{22,4}-\dfrac{m}{24}}=1,25.32=40\)

\(\Leftrightarrow15V-28m=0\left(1\right)\)

Ta lại có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6}{100}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{m}{12}=0,06\Leftrightarrow m=0,72\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}15V-28m=0\\m=0,72\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=0,72\left(g\right)\\V=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 1 2018

Đáp án B

Rắn X phải có A1 dư vì chỉ có A1 mới phản ứng với dung dịch NaOH tạo khí H2. Mặt khác do phản ứng hoàn toàn nên Fe3O4 hết.

27 tháng 10 2018

Chọn đáp án B

Ta có

=0,2

=>a=0,1(mol)

18 tháng 5 2018

Đáp án D

1 tháng 10 2017

5 tháng 9 2017

Đáp án B

Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy

đi 1 phần oxi Chất rắn Y.

+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:

PT bảo toàn electron:

3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)

PT theo muối Fe2(SO4)3:

200a = 18 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có:

a = b = 0,09 mol

mY = 0,09(56+16) = 6,48 gam.

+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol

nX = mY + mO bị lấy đi 

= 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam 

28 tháng 6 2019

6 tháng 5 2017

Đáp án A

19 tháng 5 2018

Kim loại không tan là Cu dư.

Cu dư  => Muối thu được gồm FeCl2 và CuCl2 vì: Cu + 2FeCl3  CuCl2 + 2FeCl2

Số mol các chất là: 

Sơ đồ phản ứng: 

Đáp án A.

25 tháng 12 2015

HD: Gọi x, y tương ứng là số mol của Cu phản ứng và Cu dư sau phản ứng (1)

Cu + 2AgNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2Ag (1)

x       2x                x               2x

Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 : 2x mol và AgNO3 dư: 2x mol. Chất rắn Y gồm Ag: 2x mol và Cu dư: y mol.

Zn    +   2AgNO3 ---> Zn(NO3)2 + 2Ag (2)

0,05-x    0,1-2x                             0,1-2x

Zn + Cu(NO3)2 ---> Zn(NO3)2 + Cu (3)

 x       x                                     x

Số mol AgNO3 ban đầu = 0,2.0,5 = 0,1 mol; số mol Zn = 0,1 mol. Chất rắn Z gồm Cu (x mol), Ag (0,1-2x mol) và Zn (0,1-x-0,05+x) dư.

Ta có: 108(0,1-2x) + 64.x + 65.[0,1 - x - (0,05 - x)] = 7,97. Suy ra x = 0,04 mol.

Mặt khác, chất rắn Y có khối lượng: 64y + 2x.108 = 18,88 Suy ra y = 0,16 mol.

Như vậy, số mol của Cu ban đầu = x + y = 0,2 mol. Nên m = 64.0,2 = 12,8 g.

25 tháng 12 2015

e cảm ơn thầy