K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

b+c)

Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2019

Lượng than nguyên chất:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

n C O 2 = n O 2 = 79,17(mol) → V C O 2 = V O 2  = 1773,4(l)

28 tháng 10 2016

bài 12

nO2 = 0,2

BTKL m khí = mhh + mO2 = 4,4 + 0,2.32 = 10,8 (g)

28 tháng 10 2016

tính khối lượng các chất khí sinh ra mà bạn, vế sau hình như sai đó

8 tháng 7 2016

Bạn tham khảo tại đây nhé

https://sites.google.com/site/hoahocquan10/bai-tap/bai-tap-hoa-8/hoa-8-chuong-iv

12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

a: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)(ĐK: t độ)

b: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.4}{12}=0.2\left(mol\right)\)

\(m_{CO_2}=0.2\cdot44=8.8\left(g\right)\)

c: \(n_{O_2}=0.2\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow V_{O_2}=4.48\left(lít\right)\)

hay \(V_{KK}=22.4\left(lít\right)\)

14 tháng 2 2022

a. \(n_C=\dfrac{2,4}{12}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : C + O2 -to> CO2

           0,2     0,2       0,2

b. \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_{kk}=4,48.5=22,4\left(l\right)\)

28 tháng 10 2016

\(C+O_2->CO_2\)
 

28 tháng 10 2016

Phương trình hóa học :

Cacbon + Oxi ------> Cacbonic

C + O2 -----> CO2

13 tháng 10 2016

1) C + O\(_2\) → CO\(_2\)

2) Điều kiện xảy ra phản ứng trên :

- Nhiệt độ cao

- Đủ khí O\(_2\) để duy trì phản ứng

3) Than cháy bén chứng tỏ có hiện tượng phản ứng hóa học xảy ra

4) Phương án để than cháy nhanh và hiệu quả cao hơn :

- Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với Oxi

- Thổi mạnh để tăng thêm khí Oxi

17 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Nhiệt độ nâng nhiệt của than

- trong phản ứng hóa học,có đủ khí Oxi như vậy sẽ duy trì phản ứng hóa học

c) Dấu hiệu chứng tỏ phản ứng hóa học xảy ra là: trong lò than cháy

d) Phương pháp để than cháy nhanh và hiệu quả hơn:

- đập vụn than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi 

17 tháng 10 2016

a) Cacbon +Oxi---> Cacbon đioxit

b) Nhiệt độ cao 

c) - Than cháy

-Than biến đổi thành chất khác

-Có khí bay ra(thử mới biết được)

c)-Quạt để tăng khí oxi

-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc với oxi