K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2021

Câu 1 : 

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với CaCO3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C2H4O2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và CaCO3 => B là etilen: CH2=CH2

9 tháng 4 2021

Câu 2 : 

nCaCO3 = 20/100 = 0.2 (mol) 

2CH3COOH +  CaCO3 => (CH3COO)2Ca + CO2 + H20

0.4....................0.2

mCH3COOH = 0.4 * 60 = 24 (g) 

mdd CH3COOH = 24 * 100 / 10 = 240 (g) 

9 tháng 4 2021

Câu 1 : 

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C2H4O2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2

Câu 2 : 

nZn = 26/65 = 0.4 (mol) 

2CH3COOH + Zn => (CH3COO)2Zn + H2

0.8....................0.4

mCH3COOH = 0.8 * 60 = 48 (g) 

mdd CH3COOH = 48 * 100 / 15 = 320 (g) 

2 tháng 2 2021

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với Na2CO3 => trong phân tử có nhóm –COOH => C là C2H4O2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C2H5OH hay C2H6O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và Na2CO3 => B là etilen: CH2=CH2

  
24 tháng 6 2018

Đáp án: D

Chất C vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với N a 2 C O 3 => trong phân tử có nhóm –COOH

=> C là C 2 H 4 O 2

- Chất A tác dụng được với Na => trong phân tử có nhóm –OH => A là C 2 H 5 O H hay C 2 H 6 O

- Chất B không tan trong nước, không phản ứng với Na và  N a 2 C O 3  => B là etilen: C H 2 = C H 2

22 tháng 4 2021

a) 

\(X : CH_2=CH_2\\ Y : CH_3-CH_2-OH\\ Z : CH_3-CH_2-COOH\)

b)

\(CH_2=CH_2 + Br_2 \to CH_2Br-CH_2Br\\ 2CH_3-CH_2-OH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-ONa + H_2\\ 2CH_3-CH_2-COOH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-COONa + H_2\\ 2CH_3-CH_2-COOH + CaCO_3 \to (CH_3-CH_2-COO)_2Ca +C O_2 + H_2O\)

29 tháng 8 2018

C không tác dụng với Na nhưng tác dụng được với NaOH

=> C : HCOOCH3→ HCOOCH + NaOH → HCOONa +  CH3OH

26 tháng 7 2017

a)

C H 2 = C H 2 → 1 C H 3 C H 2 - O H → 2 C H 3 - C O O H → 3 + C H 3 C H 2 - O H C H 3 C O O C H 2 C H 3

 (1) CH2=CH2 + H2O → t ∘  CH3-CH2-OH

(2) CH3-CH2-OH + O2 → m e n g i a m  CH3COOH

(3) CH3COOH + CH3CH2OH → H 2 S O 4 đ ặ c , t ∘  CH3COOCH2CH3 + H2O

CTCT của:

C2H4: CH2=CH2

C2H6O: CH3-CH2-OH

C2H4O2: CH3COOH

C4H8O2: CH3COOCH2CH3

b) Các chất tác dụng được với NaOH trong điều kiện thích hợp là: CH3COOH và CH3COOCH2CH3

Các chất tác dụng được với Na là: CH3-CH2-OH ; CH3COOH

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOCH2CH3 + NaOH → CH3COONa + CH3CH2OH

2CH3-CH2-OH + 2Na → 2CH3-CH2-ONa + H2

2CH3COOH+ 2Na → 2CH3COONa  + H2

26 tháng 3 2019

Vì A tác dụng với NaOH không tác dụng với Na

=> A: HCOOCH3

HCOOCH3 + NaOH --> HCOONa + CH3OH

Vì: B vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với Na

=> B: CH3COOH

CH3COOH + NaOH --> CH3COONa + H2O

CH3COOH + Na--> CH3COONa + 1/2 H2

Vì : C không tác dụng với NaOH nhưng tác dụng với Na

=> C: HOCH2CHO

HOCH2CHO + Na --> NaOCH2CHO + 1/2 H2

Chúc bạn học tốt <3

6 tháng 12 2018

A không tác dụng với Na, nhưng tác dụng NaOH tạo ra C. Mà C tác dụng với Na (có H linh động) → A là este, C là ancol.

B làm mất màu dung dịch brom → B là hidrocacbon

Vậy A: C4H8O2 CTCT: CH3COOCH2–CH3

B: C3H6 CTCT: CH2=CH–CH3 hoặc xiclopropan

(Chú ý: xicloankan 3 cạnh có phản ứng cộng dd Br2 → mở vòng thành mạch hở)

C: C2H6O → CTCT: CH3–CH2OH