K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

S=1/50+1/51+...+1/98+1/99

Ta thấy :

1/50>1/100

1/51>1/100

................

1/99>1/100

1/100=1/100

=>1/51+1/52+1/53+...+1/98+1/99>1/100+1/100+1/100+...+1/100  (Mỗi bên 50 số hạng)

=>S>50.1/100

=>S>50/100=1/2

Vậy S>1/2

28 tháng 2 2019

 S lớn hon 1/2 bạn nhé 

7 tháng 9 2016

Xếp lại một tí: Tổng S = 1/31+1/90 +1/32+1/89 .....+1/60*1/61. (có 30 cặp cả thẩy).
Tiếp : S = (31+90)/31*90 + (32+89)/32*89..+(60+61)/(60*61)
S = 121 {1/(31.90) +1/(32.89) .....1/(60.61)} (30 số hạng)
Thấy tiếp 1/(60.61) nhỏ nhất trong các số hạng trong ngoặc) nên ta chỉ xét tổng So bằng cách thay các số hạng của S bằng 121/(60.61). Khi đó tổng mới có 30 số hạng được tính là
So = 30 * 121/(60.61) = 121/122. 
Vậy So = 121/122 lớn hơn 5/6. Mà S>So nên suy ra ĐPCM.

2 tháng 5 2017

 c/m: 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27
10^n + 18n - 1= (10^n - 1) + 18n
10^n -1: vs n=2 10^2-1=99 (2 chữ số 9)
vs n=3 10^3-1=999 (3 chữ số 9)
10^n -1=99...9(n chữ số 9)
10^n -1 - 18n=99...9 + 18n
=9(11...1 + 2n) (11....1 có n chữ số 1)
=[9x3(11...1 + 2n)]/3 (Nhân 3 rồi chia cho 3)
=27[(11...1 + 2n)]/3]
Vậy ta cần chứng minh 11...1 + 2n chia hết cho 3 thì biểu thức trên sẽ chia hết cho 27
dấu hiệu của 1 số chia hết cho 3 là tổng các số trong số đó sẽ chia hết cho 3
Xét số 11...1=1+1+...+1 (n chữ số 1)
vs n=2 =>1+1=2=n
n=3 =>1+1+1=3=n
vậy tổng các chữ số của 11...1=1+1+...+1=n (n chữ số 1)
=>11...1+2n có tổng các chữ số =n+2n=3n hiển nhiên chia hết cho 3 (đpcm)

2 tháng 5 2017

S=(5+52+53+54)+(55+56+57+58)+...........+(52009+52010+52011+52012)

  =780+54(5+52+53+54)+...........+52008(5+52+53+54)

  =65*12 + 54*65*12 + .......... + 52008*65*12

  =65*12(1+54+...+52008) chia hết cho 65

=> S chia hết cho 65

18 tháng 10 2018

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{99}\)

   \(=\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}\right)\)

   \(=\left(1+2+4+8\right)+...+2^{96}.\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

   \(=15+...+2^{96}.15\)

   \(=15.\left(1+...+2^{96}\right)⋮15\)

\(\Rightarrow\) \(S⋮15\)

4 tháng 4 2021

a) M = \(\frac{3}{8}+\frac{3}{15}+\frac{3}{7}\)

= 3 x( \(=\frac{1}{8}+\frac{1}{15}+\frac{1}{7}\) )

= 3 x \(\frac{105+56+120}{8x15x7}\)

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7)\

= \(\frac{281}{280}\) > 1

Phần b tương tự nha !!

4 tháng 4 2021

Chỗ kia mk viết nhầm !!

= 3 x \(\frac{281}{3x5x8x7}\)

22 tháng 2 2018

a,M=3/8+3/7+3/15=>M=843/840>840/840=>M=843/840>1(dpcm)

b,P=41/90+31/72+21/40+11/45+(-1)/36=293/180>180/180(dpcm)

22 tháng 3 2019

Câu hỏi của Thăng Phạm - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath 

Em tham khảo bài bạn làm nhé!

22 tháng 3 2019

\(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}\right)>\frac{1}{10}+\left(\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\right)\)

\(A=\frac{1}{10}+\frac{99}{100}>1\)

=> A > 1