K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2016

Ta có hình vẽ : (tự vẽ)

Theo hình vẽ : Nối MN 

S_(CMD) = S_(MND) (vì chung MD và chiều cao là chiều cao hình thang)

Mặt khác 2 tam giác chung tam giác NQD -> S_(MQN) = S_(CQD)

S_(ABN) = S_(AMN) (vì chung AN và chiều cao là chiều cao hình thang)

Mặt khác 2 tam giác chung tam giác APN -> S_(ABP) = S_(MNP)

Mà S_(MNP) + S_(MNQ) = S_(MPNQ) -> S_(CQD) + S_(ABP) = S_(MPNQ)

2 lần S_(MPNQ) là : 42 - 4 - 5 - 6 - 7 = 20 (cm2)

S_(MPNQ) là : 20 : 2 = 10 (cm2)

26 tháng 1 2016

10 cm2  , tick nha

4 tháng 1 2023

ko bt nha nhắn cho vui à

 

21 tháng 7 2023

a.  S A B C   =   1 3 S A D C (Vì cùng chung chiều cao của hình thang ABCD; đáy AB = 1 3 DC)

b.  S A B M   =   S A C M (Vì cùng chung đáy MA, chiều cao AB = 1 3 DC )

c. Theo phần a, ta có: S A B C   =   S A D C

Mà S A B C D   =   S A B C   +   S A D C

Nên S A B C   = 1 1 + 3 S A B C D   = 1 4 S A B C D

Do đó S A B C D   =   64 × 1 4 =   16   ( c m 2 )

Theo phần b, ta có: S A B M   = 1 3 S A C M

Mà S A C M   =   S M A B   +   S A B C

Nên S M A B   = 1 3 - 1 S A B C     = 1 2 S A B C

Do đó S M A B   =   16 × 1 4 =   8   ( c m 2 )

11 tháng 2 2018

diện tích htg  aod = s  hnh tam giác bọc vì cả 2 hình đều có đầy và chiều cao bằng nhau

11 tháng 2 2018

các bạn ơi .giúp mình z