K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2017

1.

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian là ban ngày. Vì hiện tượng nguyệt thực chỉ xảy ra vào ban đêm, còn nhật thì xảy ra vào ban ngày.

2.

- Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm vì:

+ Vào ngày rằm, ban đêm Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng toàn bộ bề mặt, nên đứng trên Trái Đất ta thấy Mặt Trăng tròn hơn bình thường và rất sáng.

+ Thỉnh thoảng vào đêm trăng rằm, Mặt Trăng dần dần đi vào vùng tối của Trái Đất và không nhận được ánh sáng Mặt Trời hoặc nhận được một ít. Khi Mặt trăng đi vào vùng bóng nửa tối thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực bán dạ. Còn khi vào vùng tối sẽ có nguyệt thực toàn phần hoặc một phần.

- Còn vì sao thời gian xảy ra nguyệt thực thường dài hơn nhật thực thì mk chưa bao giờ nghe ai nói đến và thầy cô cũng ko giảng phần này nên mk ko biết, mong bạn thông cảm.

20 tháng 7 2017

bạn ơi về câu 1 thì mình thấy làm sao ban ngày có trăng hình lưỡi liềm được mà dựa vào ban ngày và lỡ như đang là ban đêm thì sao

14 tháng 3 2019

Nếu An đúng thì An căn cứ vào thời gian, lúc các bạn nhìn thấy trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

27 tháng 6 2021

Tham Khảo !

  

 Bạn B đã căn cứ vào ngày tháng âm lịch vì hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm. Do nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm.

    Nếu B nói đúng thì thời điểm mà hai bạn đang quan sát là đầu tháng và hiện tượng mà hai bạn quan sát được chỉ là hiện tượng trăng non đầu tháng.

27 tháng 6 2021

Tham khảo nha:

 Bạn B đã căn cứ vào ngày tháng âm lịch vì hiện tượng nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm. Do nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng gần như thẳng hàng và Trái Đất nằm ở giữa. Khi đó phía được chiếu sáng của Mặt Trăng quay hoàn toàn về Trái Đất nên ở Trái Đất thấy trăng tròn, đó là những ngày rằm.

    Nếu B nói đúng thì thời điểm mà hai bạn đang quan sát là đầu tháng và hiện tượng mà hai bạn quan sát được chỉ là hiện tượng trăng non đầu

24 tháng 11 2019

Đêm rằm Mặt trời, Trái đất và Mặt trăng mới có khả năng nằm trên cùng một đường thẳng, khi đó mới mới có thể chặn ánh sáng của mặt trời không cho chiếu xuống mặt trăng.

18 tháng 9 2016

đúng 

vì khi rằm thì có mặt trăng , mặt trời va Trái Đất thẳng hàng và mặt trăng đi qua vùng bóng đen của TRái Đất . Mà nguyệt thực xảy ra khimặt trăng và thẳng hàng với mặt trời va trái đất 

vì khi nguyệt thực thì chúng ta ko ở vị trí bóng tối hoặc bóng nửa tối của mặt trăng trên trái đất => khi rằm ta thấy mt rất to và sáng

 

19 tháng 9 2016

What an intelligent boy! 

                                           Thank you very much! 

                       NUMBER ONE!

13 tháng 12 2021

TK

ko, trăng hình lưỡi liềm vào mùng 1 âm lịch, khi đó gọi là trăng non. Còn Nguyệt thực thường xảy ra vào ngày rằm.

Nguyệt Thực là gì? Nguyện Thực có phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng từ mặt trời không?1. Nguyệt thực là gì?Nguyệt thực là tên gọi của một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất bởi Trái Đất khỏi ánh sáng của Mặt trời một phần hoặc toàn phần.Tuy nhiên do...
Đọc tiếp

Nguyệt Thực là gì? Nguyện Thực có phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng từ mặt trời không?

1. Nguyệt thực là gì?

Nguyệt thực là tên gọi của một hiện tượng thiên văn hiếm gặp. Hiện tượng này chỉ xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất thẳng hàng với nhau hoặc xấp xỉ thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng sẽ bị che khuất bởi Trái Đất khỏi ánh sáng của Mặt trời một phần hoặc toàn phần.

Tuy nhiên do Trái Đất chỉ chắn được một phần của ánh sáng Mặt Trời do kích thước chênh lệch nên hiện tượng nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn và khi Mặt Trăng đi qua một phần hoặc toàn bộ bóng của Trái Đất.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 1.

Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn hiếm gặp mà nhiều người mong chờ. (Ảnh: Pinterest)

 

>>> Trăng máu có phải là hiện thực nguyệt thực không? Tìm hiểu chi tiết tại https://thiennhienkythu.org/nguyet-thuc-hien-tuong-sieu-nhien-thu-vi-trong-thien-van/ 

2. Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi nào?

Theo số liệu phân tích từ các nhà nghiên cứu thì tính từ năm 2000 TCN cho đến nay đã có hơn 7700 lần xuất hiện nguyệt thực. Theo đó, một năm hiện tượng nguyệt thực có thể diễn ra từ 0 tới 3 lần. Hiện tượng nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện nhiều hơn các dạng khác. Năm 1982 là lần cuối cùng có tới 3 lần hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra trong 1 năm.

3. Phân loại hiện tượng nguyệt thực

Cũng theo các nhà nghiên cứu thiên văn học, hiện nay có tới 3 dạng hiện tượng nguyệt thực như: Nguyệt thực một phần, nguyệt thực toàn phần và nguyệt thực nửa tối. Cụ thể:

3.1. Nguyệt thực một phần

Hiện tượng nguyệt thực một phần xảy ra khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm trên một đường gần thẳng hàng. Khi đó, Mặt Trăng bị che khuất đi một phần, ánh trăng bị mờ đi và khi đó chúng ta có thể thấy bóng của Trái Đất có màu đen hoặc đỏ sẫm che Mặt Trăng. Ngoài ra, trước khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực toàn phần thì nguyệt thực một phần sẽ xuất hiện.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 2.

Hiện tượng nguyệt thực được chia thành 3 dạng khác nhau là một phần, toàn phần và nửa tối. (Ảnh: Pinterest)

3.2. Nguyệt thực toàn phần

Nguyệt thực toàn phần là gì? Nguyệt thực toàn phần còn được gọi là mặt trăng máu. Nó là một trong những hiện tượng được mọi người mong chờ nhất bởi sự đặc biệt của nó. Nguyệt thực toàn phần thường diễn ra trong khoảng 104 phút. Vậy hiện tượng nguyệt thực toàn phần xảy ra khi nào?

Nguyệt thực toàn phần xảy ra khi Mặt Trăng đi vào vùng tối (Umbra) của Trái Đất. Khi xảy ra hiện tượng này, chỉ có các tia Mặt Trời có bước sóng đỏ và cam dài chiếu xuống Mặt Trăng còn bầu khí quyển của vùng rìa Trái Đất cản lại hết những tia sáng có bước sóng ngắn. Mặt Trăng phản xạ lại với ánh sáng màu đỏ, cam này nên khi chúng ta quan sát Mặt Trăng từ Trái Đất sẽ thấy nó có màu đỏ.

3.3. Nguyệt thực nửa tối

Hiện tượng nguyệt thực nửa tối là khi Mặt Trăng đi vào vùng nửa tối của Trái Đất khiến cho ánh sáng bị mờ và tối dần đi. Riêng với hiện tượng này rất khó để quan sắt bằng mắt thường mà cần có hỗ trợ từ các thiết bị quan sát thiên văn.

4. Nguyệt thực và Nhật thực khác nhau thế nào?

Nguyệt thực và Nhật thực là 2 hiện tượng thiên văn của vũ trụ, nhưng không phải ai cũng biết phân biệt sự giống và khác nhau giữa chúng. Hãy cùng tìm hiểu nhé!

Sự giống nhau

Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng hoặc gần thẳng hàng với nhau. Hiện tượng nhật thực và nguyệt thực đều có 2 dạng là một phần và toàn phần.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 3.

Nhật thực và nguyệt thực thực xảy ra khi Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng. (Ảnh: Pinterest)

Sự khác nhau

Hiện tượng nhật thực xảy ra khi Mặt Trăng ở giữa Trái Đất và Mặt Trời. Vì nằm ở vị trí đó nên Mặt Trăng che phủ một phần hoặc toàn bộ phần ánh sáng của Mặt trời chiếu lên Trái Đất khiến cho trời tối sầm vào giữa ban ngày.

Hiện tượng nhật thực còn có thêm một dạng là nhật thực hình khuyên, là do Mặt Trăng ở xa Trái Đất nên không thể che khuất được hết Mặt Trời nên tạo thành hình tròn với màu đen ở giữa. Ngoài ra, số lần xảy ra nhật thực thường từ 2 đến 5 lần trong 1 năm nhưng chỉ diễn ra ở phạm vi hẹp nên hiếm khi được chứng kiến.

Hiện tượng nguyệt thực xảy ra khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng. Lúc này Trái Đất che hết hoàn toàn ánh sáng của Mặt Trời chiếu lên Mặt Trăng. Nguyệt thực ít khi xuất hiện hơn, thường xảy ra từ 1 đến 2 lần trong 1 năm và trong 5 năm sẽ có 1 năm không diễn ra hiện tượng này. Mỗi khi nguyệt thực xảy ra, có tới một nửa Trái Đất có thể quan sát thấy.

5. Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?

Theo các chuyên gia, xung quanh hiện tượng nguyệt thực có rất nhiều tin đồn, đặc biệt là "Nguyệt thực có ảnh hưởng gì không?". Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, hiện tượng này không hẳn là không ảnh hưởng tới đời sống của con người.

Nguyệt thực là gì? Bí mật về nguyệt thực dài nhất sắp diễn ra ở Việt Nam - Ảnh 4.

Nguyệt thực có thể ảnh hưởng tới Trái Đất và con người. (Ảnh: Pinterest)

Cụ thể, do Trái Đất phải chịu lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời nên ở thời điểm bình thường chúng không cùng tác động mà bị lệch một góc nhất định. Tuy nhiên ở những ngày trăng tròn, lực hấp dẫn của chúng lên Trái Đất gần như trùng với nhau nên tổng lực là rất lớn. Cộng thêm xảy ra hiện tượng nguyệt thực, 3 thiên thể nằm thẳng hàng khiến cho lực này chuyển thành cực đại.

Điều này khiến cho khi xảy ra nguyệt thực, các đợt thuỷ triều mạnh và cao hơn. Người Nhật xưa còn tin rằng nguyệt thực là dấu hiệu báo trước các trận động đất và sóng thần. Nguyên nhân là do lực hấp dẫn tác động và phát sinh ra các dao động địa chất.

Ảnh hưởng của nguyệt thực đối với con người thường là khiến cho melatonin và hormone liên quan tới chu kì ngủ và thức bị suy giảm. Vì thế vào những ngày trăng tròn kèm nguyệt thực con người sẽ cảm thấy khó ngủ và dễ bị ức chế thần kinh. Ngoài ra cũng có thống kê chỉ ra nguyệt thực có thể khiến tỷ lệ sinh nở ở phụ nữ tăng. Nhưng những ảnh hưởng này không quá nghiêm trọng đối với sức khoẻ của con người.

Trên đây là những thông tin về nguyệt thực toàn phần mà chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn. Hi vọng chúng sẽ giúp ích cho bạn, khi muốn cập nhật những kiến thức về thiên văn học hãy truy cập vào https://thiennhienkythu.org/ nhé.

 

0
Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 2 Hiện tượng nguyệt  thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiện tượng nhật thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?

Câu 2 Hiện tượng nguyệt  thực là hiện tượng  xảy ra vào  lúc  nào?

Câu 3. Vì sao ta nhìn thấy một vật?

Câu 4. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 400. Tìm giá trị góc tới?

Câu 5. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc phản xạ là bao nhiêu  nếu góc tới có giá trị 500?

Câu 6. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng  có đặc điểm gì?

Câu 7.  Đặt mũi tên thẳng AB  dài 3cm song song gương phẳng, trước gương phẳng, ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?

Câu 8. Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của một gương phăng cho tia phản xạ IR. Hỏi góc tới  là bao nhiêu  nếu góc phản xạ có giá trị 450?

Câu 9. Chiếu một tia sáng lên một bề mặt phẳng phản xạ ánh sáng, ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc bao nhiêu nếu biết  giá trị góc tới là 300?

Câu10. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?

Câu 11 Người ta sử dụng gương cầu lồi để làm kính chiếu hậu trên xe ô tô, xe gắn máy vì sao?

Câu 12 Đặt mũi tên thẳng AB  dài 4cm vuông góc với gương phẳng, trước gương phẳng,ta thu được ảnh của AB có đặc điểm gì?

Câu 13. Nguồn sáng là gì? Vật sáng là gì?Lấy ví dụ?

Câu 14. Thế nào là chùm sáng song song, hội tụ, phân kỳ?

Câu 15. Định luật pxas? Đặc điểm tia tới, tia px, đường pháp tuyến? Thế nào là góc tới, góc px? Mqh giữa góc tới, góc px và góc hợp bởi tia tới và tia px?

2
27 tháng 10 2021

câu 1.Nhật thực chỉ xảy ra lúc trăng non và khi Mặt Trăng nằm gần các giao điểm của mặt phẳng hoàng đạo và mặt phẳng quỹ đạo của nó (gọi  các điểm nút quỹ đạo). Mặt Trăng có quỹ đạo elip, do vậy khoảng cách của nó đến Trái Đất biến thiên khoảng 6% so với giá trị trung bình.

câu 2.Nguyệt thực là hiện tượng thiên văn khi Mặt Trăng đi vào hình chóp bóng của Trái Đất, đối diện với Mặt Trời. Điều này chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng thẳng hàng hoặc xấp xỉ thẳng hàng với nhau, với Trái Đất ở giữa. Do vậy, nguyệt thực chỉ có thể xảy ra vào những ngày trăng tròn.

câu 3.Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta.

.

Ta có: ˆSIR=i+i′=400SIR^=i+i'=400

Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng i=i′i=i'

Ta suy ra: i=i′=4002=200

 

27 tháng 10 2021

Đăng cách ra đi bn ơi!Dài quá!

27 tháng 10 2021

Trong SGK Lý 7 /T10/C3,C4