K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

1 + 1 = 2 hoặc 2 x 1 = 2 bạn k đi mk sẽ gửi lời kb

19 tháng 4 2017

1 + 1 = 2

Cậu kb trước đi mk hết lượt rồi !

Mà thứ bí mật gì vậy ?

17 tháng 7 2017

sao cú phải đăng câu hỏi linh tinh thế nhỉ .......~-_-"

17 tháng 7 2017

Sr Mỗi nick chỉ hack 1 tuần nhá

16 tháng 7 2016

Anh cả thấy mũ 2 em biết ngay màu mũ của mình rồi nói lên.

Anh hai nghe thấy loại luôn hai màu đã biết hô lên màu mũ của mình.

Em út nghe thấy màu mũ của 2 anh biết dc ngay màu mũ của mình là màu gì.

Vậy gói kẹo chia 3 mỗi người 1 phần.

Ủng hộ nha!Blog.Uhm.vN

13 tháng 7 2016

bỏ mũ xuống xem

Ngày 2 bán được: 22,5+4,5=27(lít)

Cả hai ngày bán được 22,5+27=49,5(lít)

Cả hai ngày thu được:

49,5*120000=5940000(đồng)

16 tháng 1 2023

 Ngày thứ 2, cửa hàng bán được số lít mật ong là:

  22,5 + 4,5 = 27 ( l )

 Cả 2 ngày, cửa hàng bán được số lít mật ong là:

  27 + 22,5 = 49,5 ( l )

 Sau 2 ngày, cửa hàng thu được số tiền bán mật ong là:

  120 000 x 49,5 = 5 940 000 ( đồng )

                          Đáp số: 5 940 000 đồng

25 tháng 4 2017

mình kick cho bạn, bạn kick cho mình

25 tháng 4 2017

Mink nè K mink nha

Mink kết bạn rồi đó

8 tháng 1 2017

SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chú ý: - Nhận xét sự biến đổi màu của đường, sự biến đổi mùi và vị của đường.
- Sự biến đổi kết quả khi đun tiếp. 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 1:
Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không ?
Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên ngọn lửa
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
Phiếu học tập: 
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện tượng
Thí nghiệm 1
Đốt một tờ giấy
Thí nghiệm 2
Chưng đường trên ngọn lửa
Tờ giấy bị cháy thành than.
-Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu.
-Đường từ màu trắng chuyển sang vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng. Nếu tiếp tục đun nữa, nó sẽ cháy thành than.
-Trong quá trình chưng đường có khói khét bốc lên.
-Dưới tác dụng của nhiệt, đường đã không giữ được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến thành một chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
- Hoà tan đường vào nước ta được gì ?
Hoà tan đường vào nước ta được dung dịch đường.
- Đem chưng cất dung dịch đường ta được gì ?
Đem chưng cất dung dịch đường ta được đường và nước.
- Như vậy, đường và nước có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không ? 
Đường và nước không bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau.
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm trên gọi là gì ?
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
- Sự biến đổi hoá học là gì ?
Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Kết luận : Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như hai thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hoạt động 2 : Thảo luận
Các trường hợp : 
- Cho vôi sống vào nước.
- Xé giấy thành những mảnh vụn.
- Xi măng trộn cát.
- Xi măng trộn cát và nước.
- Đinh mới, đinh gỉ.
- Thổi thuỷ tinh.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Hình
Nội dung từng hình
Biến đổi
Giải thích
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
Cho vôi sống 
vào nước
Xé giấy thành những mảnh vụn.
Xi măng trộn cát
Xi măng trộn cát 
và nước
Đinh mới để lâu ngày thành đinh gỉ.
Thuỷ tinh ở thể lỏng sau khi được thổi thành các chai, lọ, để nguội trở thành thuỷ tinh ở thể rắn.
Hoá học
Lí học
Lí học
Hoá học
Hoá học
Lí học
Vôi sống khi thả vào nước đã không giữ lại được tính chất của nó nữa, nó đã bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt
Giấy bị xé vụn nhưng vẫn giữ nguyên tính chất của nó, không bị biến đổi thành chất khác.
Xi măng trộn cát tạo thành hỗn hợp xi măng cát, tính chất của cát và tính chất của xi măng vẫn giữ nguyên không đổi.
Xi măng trộn cát và nước sẽ tạo thành một hợp chất mới được gọi là vữa xi măng. Tính chất của vữa xi măng hoàn toàn khác với tính chất của 3 chất tạo thành nó là cát, xi măng và nước.
Dưới tác dụng của hơi nước trong không khí, chiếc đinh bị gỉ. Tính chất của đinh gỉ khác hẳn tính chất của đinh mới
Dù ở thể rắn hay thể lỏng, tính chất của thuỷ tinh vẫn không thay đổi.
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Sự biến đổi hoá học là gì ? 
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
BỎNG VÔI TÔI NÓNG _ NHIỆT ĐỘ 1500C
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Bài 38:
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC
Chuẩn bị bài sau : 
Bài 39 : Sự biến đổi hoá học (tiếp theo)
Một ít giấm, một que tăm, một mảnh giấy diêm và nến (đèn sáp) để thực hiện trò chơi :”Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học.”
Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.

tuy hơi khó đọc nhưng cố nha

k mk nha

8 tháng 1 2017

Mk học ròi nhưng cô giáo lớp mk chưa cho chơi trò chơi đó nha. SORRY Harune Aira

19 tháng 5 2017

ko đăng những câu hỏi linh tinh lên giúp tôi  giải toán

19 tháng 5 2017

Có nhiều bà bán hoa cúc lắm. Nhưng nếu bạn cần mua thì kick vào đây Shop Hoa Cúc Vàng Bán Buôn, Bán Lẻ - Trang chủ | Facebook 

25 tháng 2 2017

Lấy 1/5 thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ 2 thì số mật ong thùng thứ nhất còn 20 l và tương ứng với phân số :

1 - 1/5 = 4/5

Số mật ong thùng thứ 1 ban đầu có :

20 : 4 x 5 = 25 lít

Số mật ong thùng thứ 1 chuyển sang thùng thứ 2 :

25 : 5 x 1 = 5 lít

Phân số tương ứng với 20 l mật ong của thùng thứ 2 :

1 - 1/3 = 2/3

Số mật ong thùng thứ 2 ban đầu có :

20 : 2 x 3 - 5 = 25 lít

25 tháng 2 2017

thanks

14 tháng 4 2017

mình cũng kb rồi

14 tháng 4 2017

mink kb rồi