K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

giúp j bạn bạn cứ nói nếu đc mk sẽ giúp 

13 tháng 9 2018

*Nếu lý luận theo kiểu thứ tự thì thường:
1x0=0: ta sẽ dùng lý do thứ nhất - số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
0x1=0: ta sẽ dùng lý do thứ hai - số nào nhân với 1 cũng bằng chính nó.

Chúng ta cũng có thể cho là 2 lý luận trên là đúng.

15 tháng 8 2019

do cả 2

28 tháng 1 2022

cả hai

3 tháng 2 2022

ko có giá trị

3 tháng 2 2022

= 0

14 tháng 2 2019

Trong phép chia , số chia không bao giờ bằng 0 đâu

Suy ra không tồn tại phép chia cho 0

14 tháng 2 2019

giải  thích dễ hỉu hơn 1 chút 

bn cok 2 cái áo bn chia 0 ng thì cok dc ko

cái số 2 hơi khó giải thích 1 chút

15 tháng 1 2020

Mình nghĩ là A;B;C;D;E luôn

15 tháng 1 2020

E là câu sai

Đáp án sách nâng cao lớp 6

Bất kỳ phân số nào cũng viết dưới dạng một phân số với mẫu dương vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu.

19 tháng 3 2018

Lâu lâu mới có một câu hack não như thế =))))

Ta nhân tất cả các số hạng của mọi đẳng thức trong thuật toán Euclide với m:

     ma = mbq + mr                   với   0 < mr < mb

  \(mb=mrq_1+mr_1\) với \(0< mr_1< mr\)

\(mr=mr_1q_2+mr_2\)với \(0< mr_2< mr_1\)

 .  .     .   . .     .   .

\(mr_{n-2}=mr_{n-1}q_n+mr_n\)với \(0< mr_n< mr_{n-1}\)

\(mr_{n-1}=mr_nq_{n+1}\)với \(mr_{n+1}=0\)

Vậy \(\left(ma,mb\right)=mr_n\)mà \(r_n=D\Rightarrow\left(ma,mb\right)=mD^{\left(đpcm\right)}\)

22 tháng 3 2018

Gọi a, b là hai số tự nhiên và d = ƯCLN(a,b)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}a=md\\b=nd\end{cases}};\left(m,n\right)=1\)

Khi cả a và b cùng nhân với một số k thì : 

\(\hept{\begin{cases}a'=kmd⋮kd\\b'=knd⋮kd\end{cases}}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(a';b'\right)=kd\)

25 tháng 12 2016

A: S

B: Đ

C: S

D: Đ

E: Đ

F : Đ

G: Đ

25 tháng 12 2016

Những câu đúng là : B;D;E;F;G;D

Các câu sai là các câu còn lại