K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

Viết vào dòng...... nha các bạn

19 tháng 4 2022

rễ cây nha bn 

cho mik xin k nha

 Một hôm,tôi đang học bài,bác hàng xóm đang bãy chim ngoài của sổ,tôi hỏi:''Bác ơi,bác làm gì mà phải đi từ từ thế''.Bác ko trả lời tôi mà cứ đi tiếp.Bắt 1 cái là 1 lưới chim.Tôi thấy vui bèn xin bác ấy 1 con.Tôi đc 1 con chim xanh biếc rất đẹp.Tôi chăm sóc nó cẩn thận nhưng chẳng hiểu sao mà con chim ấy chết.Tôi thương xót và đem nó đi chôn.Từ hôm ấy,cửa sổ phòng tôi đóng lại vĩnh viễn như bị niêm phong để ko thể nhìn thấy cảnh tượng ko đáng nhìn ấy nữa.Rồi đén 1 trưa hè,tôi đang học bài phải mở của để cho gió thổi vào.Ko nằm ngoài dự đoán,cảnh tượng ấy lại xuất hiện.Tôi chạy 1 mạch ra chỗ bác hàng xóm:''Bác,bác đừng làm thế,chim muông có tội tình gì đâu''.Bác nhìn tôi xong rồi lạng ẽ bắt tiếp.Xong bác đưa tôi ra nghĩa trang,mộ của con bác ấy ở đây.Rồi bác lấy 1 cái lồng đầy chim ra rồi thả chúng đi.Tôi nhìn lên trời,bác nói:''cháu ạ,từ khi vợ bỏ,bác phải hết mình nuôi con,bác phải bắt chim kiếm tiền.Rồi nó bị 1 căn bệnh hiếm gặp và qua đời.Nhưng nó cũng rất tức giận khi bác bắt chim,cho nên mỗi ngày bác phải ra đây thả chim về trời để nó hài lòng''.Tôi xúc động nhìn lên bầu trời,những chú chim bay lượn tự do và rút ra 1 bài học:''hãy hết sức bảo vệ chim muông''.

đọc sách báo và xem hướng dẫn của giáo viên

học tốt nhé

tái bút:người lạ

28 tháng 7 2021

Câu 1: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

-> ngô ( trái băó )

Câu 2:  Lịch nào dài nhất?

-> lich sử

Câu 3: Con gì ăn lửa với nước than?

-> Con tàu

Câu 4: Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao, đào chẳng thấy, lấy chẳng được?

-> Trăng ( mặt trăng )

Câu 1:Trái bắp hay còn gọi là ngô

Câu 2: Lịch sử.

Câu 3: Con tàu

Câu 4:đó là mặt trăng. Vì mặt trăng to chúng ta thấy nó to bằng cái vung, mặt trăng sáng tạo nên hình ảnh phản chiếu ở dưới nước.

26 tháng 8 2021

Tham khảo:

Phía sau nhà bà em có một khu vườn nhỏ, bà trồng các loại cây ăn quả. Trong đó, em ấn tượng nhất là cây chuối lùn.

Gọi là chuối lùn, nhưng cây chẳng lùn đâu nhé. Cây cao hơn cả bố em, thế nên có khi cũng phải gần 2m rồi. Thân cây thẳng đuột như thân dừa, thân cau, láng bóng chứ không sần sùi như các cây thân gỗ. Cây chuối không có cành hay nhánh. Từ phía gần ngọn cây, chĩa ra các tàu lá chuối lớn như cây dừa. Mỗi tàu lá gồm một sống ở giữa có màu xanh ngọc nhạt hơn phần lá xung quanh. Những lá chuối ở dưới sẽ lớn và đậm màu hơn lá ở trên. Những lá còn non, sẽ cuộn lại dựng thẳng như một phong thư chưa mở. Chờ đến khi đủ già nó sẽ tự mở bung ra cho trời đất ngắm nhìn.

Mỗi cây chuối lùn sẽ chỉ ra quả một lần trong đời. Khi nào đã tích lũy đủ năng lượng, thì từ ngọn cây sẽ mọc ra một nhánh hoa. Hoa chuối có rất nhiều lớp. Cứ một lớp vỏ tím sẽ đến lớp hoa trắng nhỏ. Những đóa hoa trắng nhỏ đó sẽ phát triển thành quả chuối. Theo thời gian, các lớp cách nhau xa hơn, để đủ không gian cho quả chuối lớn lên. Quả chuối lùn trông rất bình thường, mỗi buồng có từ bốn đến năm nải. Khi chín sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng. Thịt quả mềm và ngọt lịm, rất tốt cho sức khỏe.

Em yêu thích cây chuối lùn sau nhà bà lắm. Mỗi khi sang nhà bà chơi em lại ra vườn để thăm cây chuối.

26 tháng 8 2021

THAM KHẢO

 

Phía sau nhà bà em có một khu vườn nhỏ, bà trồng các loại cây ăn quả. Trong đó, em ấn tượng nhất là cây chuối lùn.

Gọi là chuối lùn, nhưng cây chẳng lùn đâu nhé. Cây cao hơn cả bố em, thế nên có khi cũng phải gần 2m rồi. Thân cây thẳng đuột như thân dừa, thân cau, láng bóng chứ không sần sùi như các cây thân gỗ. Cây chuối không có cành hay nhánh. Từ phía gần ngọn cây, chĩa ra các tàu lá chuối lớn như cây dừa. Mỗi tàu lá gồm một sống ở giữa có màu xanh ngọc nhạt hơn phần lá xung quanh. Những lá chuối ở dưới sẽ lớn và đậm màu hơn lá ở trên. Những lá còn non, sẽ cuộn lại dựng thẳng như một phong thư chưa mở. Chờ đến khi đủ già nó sẽ tự mở bung ra cho trời đất ngắm nhìn.

Mỗi cây chuối lùn sẽ chỉ ra quả một lần trong đời. Khi nào đã tích lũy đủ năng lượng, thì từ ngọn cây sẽ mọc ra một nhánh hoa. Hoa chuối có rất nhiều lớp. Cứ một lớp vỏ tím sẽ đến lớp hoa trắng nhỏ. Những đóa hoa trắng nhỏ đó sẽ phát triển thành quả chuối. Theo thời gian, các lớp cách nhau xa hơn, để đủ không gian cho quả chuối lớn lên. Quả chuối lùn trông rất bình thường, mỗi buồng có từ bốn đến năm nải. Khi chín sẽ chuyển từ màu xanh sang vàng. Thịt quả mềm và ngọt lịm, rất tốt cho sức khỏe.

Em yêu thích cây chuối lùn sau nhà bà lắm. Mỗi khi sang nhà bà chơi em lại ra vườn để thăm cây chuối.

28 tháng 8 2021

Thời gian qua, dịch Covid-19 và thiên tai đã gây ra nhiều hệ lụy xấu tới nền kinh tế đất nước, đời sống nhân dân... Trong hoàn cảnh khó khăn, ngặt nghèo đó vẫn ngời sáng lên hình ảnh người lính “Bộ đội cụ Hồ”. Họ luôn là lực lượng tiên phong đi đầu, trực tiếp tham gia phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay. Những người lính đã không quản gian lao, vất vả, hy sinh hạnh phúc riêng, tạo thành những “lá chắn thép” nơi tuyến đầu trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Vất vả, gian khổ là thế, nhưng nhiều người không hiểu, họ cho rằng, bộ đội thời bình là một nghề lương cao. Thực tế có phải vậy?

Bài hát “Có một nghề” được Đại úy Vũ Văn Quốc viết với ca từ mộc mạc, giản dị, nhưng đong đầy tâm tư, tình cảm yêu thương, tri ân những hy sinh thầm lặng, mất mát mà đồng đội trải qua khi tham gia phòng, chống dịch Covid-19, để bảo vệ sức khỏe, bình an cho nhân dân. Người lính ấy đã viết và đang hát những giai điệu thay lời tâm sự của người lính đang làm nhiệm vụ nơi tuyến đầu. Bài hát được ra đời khi anh chứng kiến sự khẩn trương nhận nhiệm vụ của hàng trăm cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn 3 khi được điều động lên đường tham gia hỗ trợ tỉnh Bắc Giang phòng, chống dịch Covid-19 khi tình hình dịch căng thẳng.

Những câu chuyện Đại úy Vũ Văn Quốc được chứng kiến về đồng đội vì nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 phải gác niềm riêng, vì nhiệm vụ, vì nhân dân... đã trào dâng trong anh một cảm xúc khó tả. Lời ca, giai điệu của bài hát cứ thế tuôn trào trong sự rung cảm sâu sắc, nỗi xúc động khôn nguôi. Những người lính thời bình tuy không phải cầm súng ra trận chiến đấu trực tiếp với kẻ thù, nhưng các anh luôn tiên phong trên mặt trận mới, đó là công tác cứu hộ, cứu nạn mà người lính trong bất cứ thời điểm nào cũng đóng góp nhiều công sức. Người lính đã không quản gian khó, không ngại hy sinh, băng rừng, vượt lũ, nguyện vào nơi gian khó, cứu giúp nhân dân.

Đó không chỉ là nhiệm vụ chiến đấu đơn thuần thời bình, mà còn là mệnh lệnh từ trái tim người lính. Chính vì suy nghĩ cao cả ấy mà những người lính đã đặt tính mạng của nhân dân lên trên mạng sống của mình, tận hiến cho đất nước: “Có phải lính thời nay chẳng sương gió/ Không có đớn đau, không phải hy sinh! Tổ quốc ơi chúng tôi luôn thầm lặng/ Hiến thanh xuân cho đất nước yên bình”.

Đại úy Vũ Văn Quốc chia sẻ: “Tôi không biết nhiều về nhạc lý, nghĩ gì viết ra thôi với ý nghĩ phải viết về đồng đội mình đang vất vả, căng mình nơi tâm dịch giữa thời bình. Tôi ngồi viết một mạch trong khoảng 1 giờ 30 phút thì xong, chỉnh sửa cho hoàn thiện. Sau đó, tôi tự đệm đàn guitar và thu âm vào phần mềm trên điện thoại. Sau khi đăng tải trên mạng internet, không ngờ bài hát lại nhận được sự yêu mến của nhiều người, và cũng được rất nhiều người chia sẻ qua mạng xã hội”.

Hình ảnh những người lính đã đi vào sáng tác của Đại úy Vũ Văn Quốc một cách tự nhiên, gần gũi và chân thực. Đó là hình ảnh 13 cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 trực tiếp đi vào vùng tâm lũ trong mưa gió tơi bời, cứu hộ ở khu vực thủy điện Rào Trăng 3 (Thừa Thiên Huế). Họ đã mãi mãi ra đi, không thể trở về, thi thể vùi dưới lớp đất lạnh nhiều ngày mới được tìm thấy, để lại sau lưng nỗi đau tột cùng cho những người cha, người mẹ già mất con, những người vợ mất chồng, con thơ mất cha: “Ai còn nhớ Rào Trăng ngày ấy/Đồng đội tôi đã mãi mãi không về/Anh nằm đó giữa rừng sâu nước lạnh/Vợ hiền, con thơ mãi mãi đơn côi!”. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những tấm bia liệt sĩ vẫn được dựng lên. Nỗi đau này, ngoài những người lính và những người thân của lính, ai thấu được trọn vẹn?

Đó còn là hình ảnh những người lính đang làm nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 trên khắp dải chữ S, đặc biệt là những người lính bám trụ, “ăn lán ngủ rừng” nơi biên cương heo hút, gian khổ. Đã có những người lính phải xa gia đình lâu ngày, không được về thăm con, chuyện con cái, gia mẹ già phải một tay người vợ chăm lo, chu toàn; có những người lính đã phải gác lại niềm hạnh phúc riêng, hoãn cưới vì nhiệm vụ tuyến đầu. Đặc biệt, có những người lính đang làm nhiệm vụ tại chốt phòng, chống dịch Covid-19, khi nhận tin cha, mẹ mất cũng không thể về tiễn biệt, chỉ lặng lẽ thắp nén nhang tại chốt tưởng nhớ đấng sinh thành. Hình ảnh đó khiến nhiều người xót xa. Lời bài hát rưng rưng niềm xúc động: “Con xin lỗi mẹ ơi vì Covid/Mẹ ra đi con vẫn ở tuyến đầu/Nén nhang này con khóc mẹ trên chốt/Ngày bình yên con sẽ về ôm mẹ”.

Người lính thời bình là thế! Họ đều ý thức được trách nhiệm của mình phải tiên phong trong việc cứu dân, giúp dân vượt qua thiên tai, bão, lũ, phòng, chống dịch Covid-19. Họ đều biết khi thực hiện nhiệm vụ là có thể gặp hiểm nguy, thậm chí hy sinh sự sống bản thân, nhưng tuyệt nhiên không cán bộ, chiến sĩ nào chùn bước. Bài hát khép lại với sự quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ, vì nhân dân, vì Tổ quốc tận hiến: “Mẹ Việt ơi chúng con luôn sẵn sàng/Dẫu ra đi không hẹn ngày quay về”.

31 tháng 8 2021

Thời gian qua, dịch Covid-19 và thiên tai đã gây ra nhiều hệ lụy xấu tới nền kinh tế đất nước, đời sống nhân dân... Trong hoàn cảnh khó khăn, ngặt nghèo đó vẫn ngời sáng lên hình ảnh người lính “Bộ đội cụ Hồ”.Họ luôn là lực lượng tiên phong đi đầu, trực tiếp tham gia phòng,chống thiên tai, dịch bệnh, nhất là trong bối cảnh dịch Covid-19 đang diễn biến phức tạp như hiện nay. Những người lính đã không quản gian lao, vất vả, hy sinh hạnh phúc riêng, tạo thành những “lá chắn thép” nơi tuyến đầu trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Vất vả, gian khổ là thế, nhưng nhiều người không hiểu, họ cho rằng, bộ độ thời bình là một nghề lương cao. Thực tế có phải vậy?

 Bài hát “Có một nghề” được Đại úy Vũ Văn Quốc viết với ca từ mộc mạc, giản dị, nhưng đong đầy tâm tư, tình cảm yêu thương, tri ân những hy sinh thầm lặng, mất mát mà đồng đội trải qua khi tham gia phòng, chống dịch Covid-19, để bảo vệ sức khỏe, bình an cho nhân dân. Người lính ấy đã viết và đang hát những giai điệu thay lời tâm sự của người lính đang làm nhiệm vụ nơi tuyến đầu. Bài hát được ra đời 

 bộ, chiến sĩ Sư đoàn 3 khi được điều động lên đường tham gia hỗ trợ tỉnh Bắc Giang phòng, chống dịch Covid-19 khi tình hình dịch căng thẳng.

Những câu chuyện Đại úy Vũ Văn Quốc được chứng kiến về đồng đội vì nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 phải gác niềm riêng, vì nhiệm vụ, vì nhân dân... đã trào dâng trong anh một cảm xúc khó tả. Lời ca, giai điệu của bài hát cứ thế tuôn trào trong sự rung cảm sâu sắc, nỗi xúc động khôn nguôi. Những người lính thời bình tuy không phải cầm súng ra trận chiến đấu trực tiếp với kẻ thù, nhưng các anh luôn tiên phong trên mặt trận mới, đó là công tác cứu hộ, cứu nạn mà người lính trong bất cứ thời điểm nào cũng đóng góp nhiều công sức. Người lính đã không quản gian khó, không ngại hy sinh, băng rừng, vượt lũ, nguyện vào nơi gian khó, cứu giúp nhân dân.

Đó không chỉ là nhiệm vụ chiến đấu đơn thuần thời bình, mà còn là mệnh lệnh từ trái tim người lính. Chính vì suy nghĩ cao cả ấy mà những người lính đã đặt tính mạng của nhân dân lên trên mạng sống của mình, tận hiến cho đất nước: “Có phải lính thời nay chẳng sương gió/ Không có đớn đau, không phải hy sinh! Tổ quốc ơi chúng tôi luôn thầm lặng/ Hiến thanh xuân cho đất nước yên bình”.

Đại úy Vũ Văn Quốc chia sẻ: “Tôi không biết nhiều về nhạc lý, nghĩ gì viết ra thôi với ý nghĩ phải viết về đồng đội mình đang vất vả, căng mình nơi tâm dịch giữa thời bình. Tôi ngồi viết một mạch trong khoảng 1 giờ 30 phút thì xong, chỉnh sửa cho hoàn thiện. Sau đó, tôi tự đệm đàn guitar và thu âm vào phần mềm trên điện thoại. Sau khi đăng tải trên mạng internet, không ngờ bài hát lại nhận được sự yêu mến của nhiều người, và cũng được rất nhiều người chia sẻ qua mạng xã hội”.

Hình ảnh những người lính đã đi vào sáng tác của Đại úy Vũ Văn Quốc một cách tự nhiên, gần gũi và chân thực. Đó là hình ảnh 13 cán bộ, chiến sĩ Quân khu 4 trực tiếp đi vào vùng tâm lũ trong mưa gió tơi bời, cứu hộ ở khu vực thủy điện Rào Trăng 3 (Thừa Thiên Huế). Họ đã mãi mãi ra đi, không thể trở về, thi thể vùi dưới lớp đất lạnh nhiều ngày mới được tìm thấy, để lại sau lưng nỗi đau tột cùng cho những người cha, người mẹ già mất con, những người vợ mất chồng, con thơ mất cha: “Ai còn nhớ Rào Trăng ngày ấy/Đồng đội tôi đã mãi mãi không về/Anh nằm đó giữa rừng sâu nước lạnh/Vợ hiền, con thơ mãi mãi đơn côi!”. Chiến tranh đã lùi xa, nhưng những tấm bia liệt sĩ vẫn được dựng lên. Nỗi đau này, ngoài những người lính và những người thân của lính, ai thấu được trọn vẹn?

Đó còn là hình ảnh những người lính đang làm nhiệm vụ phòng, chống dịch Covid-19 trên khắp dải chữ S, đặc biệt là những người lính bám trụ, “ăn lán ngủ rừng” nơi biên cương heo hút, gian khổ. Đã có những người lính phải xa gia đình lâu ngày, không được về thăm con, chuyện con cái, gia mẹ già phải một tay người vợ chăm lo, chu toàn; có những người lính đã phải gác lại niềm hạnh phúc riêng, hoãn cưới vì nhiệm vụ tuyến đầu. Đặc biệt, có những người lính đang làm nhiệm vụ tại chốt phòng, chống dịch Covid-19, khi nhận tin cha, mẹ mất cũng không thể về tiễn biệt, chỉ lặng lẽ thắp nén nhang tại chốt tưởng nhớ đấng sinh thành. Hình ảnh đó khiến nhiều người xót xa. Lời bài hát rưng rưng niềm xúc động: “Con xin lỗi mẹ ơi vì Covid/Mẹ ra đi con vẫn ở tuyến đầu/Nén nhang này con khóc mẹ trên chốt/Ngày bình yên con sẽ về ôm mẹ”.

Người lính thời bình là thế! Họ đều ý thức được trách nhiệm của mình phải tiên phong trong việc cứu dân, giúp dân vượt qua thiên tai, bão, lũ, phòng, chống dịch Covid-19. Họ đều biết khi thực hiện nhiệm vụ là có thể gặp hiểm nguy, thậm chí hy sinh sự sống bản thân, nhưng tuyệt nhiên không cán bộ, chiến sĩ nào chùn bước. Bài hát khép lại với sự quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ, vì nhân dân, vì Tổ quốc tận hiến: “Mẹ Việt ơi chúng con luôn sẵn sàng/Dẫu ra đi không hẹn ngày quay về".​

 
7 tháng 9 2021

lchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam trolllchuyên ngành spam troll

7 tháng 9 2021

Mẹ em đang bổ quả cà tím rất bổ nghĩa

20 tháng 5 2021

\(\rightarrow\) Hoa bưởi thơm nức một góc vườn.

20 tháng 5 2021

Hoa bưởi 

10 tháng 7 2021

Vào trang cá nhân -> thấy avt có dấu + thì bấm vào -> ấn vào hình máy ảnh -> ấn lần nữa vào phần tải ảnh lên từ máy tính -> chọn ảnh -> ctrl c f5 để lưu

10 tháng 7 2021

thanks

Bài 6 là bài nào>:(

11 tháng 12 2021

cái này bạn phải tìm ở bài 6 ms thấy

Ngày xưa, có một ông già nhà quê có một cô gái đẹp. Trong nhà phải thuê một đầy tớ trai, ông ta muốn lợi dụng nó làm việc khỏi trả tiền, mới bảo nó rằng: “Mày chịu khó làm ăn với tao rồi tao gả con gái cho”. Người ở mừng lắm, ra sức làm lụng tới khuya không nề hà mệt nhọc. Nó giúp việc được ba năm, nhà ông ta mỗi ngày một giàu có.Ông nhà giàu không còn nghĩ đến lời hứa cũ nữa, đem con gái gả cho con...
Đọc tiếp

Ngày xưa, có một ông già nhà quê có một cô gái đẹp. Trong nhà phải thuê một đầy tớ trai, ông ta muốn lợi dụng nó làm việc khỏi trả tiền, mới bảo nó rằng: “Mày chịu khó làm ăn với tao rồi tao gả con gái cho”. Người ở mừng lắm, ra sức làm lụng tới khuya không nề hà mệt nhọc. Nó giúp việc được ba năm, nhà ông ta mỗi ngày một giàu có.

Ông nhà giàu không còn nghĩ đến lời hứa cũ nữa, đem con gái gả cho con một nhà phú hộ khác ở trong làng.

Sáng hôm sắp đưa dâu, ông chủ gọi đứa ở lên lừa nó một lần nữa, bảo rằng: “Bây giờ mày lên rừng tìm cho ra một cây tre có trăm đốt đem về đây làm đũa ăn cưới, thì tao cho mày lấy con gái tao ngay”.

Đứa ở tưởng thật, vác dao đi rừng. Nó kiếm khắp nơi, hết rừng này qua rừng nọ, không tìm đâu thấy có cây tre đủ trăm đốt. Buồn khổ quá, nó ngồi một chỗ ôm mặt khóc. Bỗng thấy có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc hiện ra bảo nó: “Tại sao con khóc, hãy nói ta nghe, ta sẽ giúp cho”. Nó bèn đem đầu đuôi câu chuyện ông phú hộ hứa gả con gái cho mà kể lại. Ông lão nghe xong, mới bảo rằng: “Con đi chặt đếm đủ trăm cái đốt tre rồi đem lại đây ta bảo”.

Nó làm theo y lời dặn, ông dạy nó đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” (vào ngay, vào ngay) đủ ba lần, thì một trăm khúc tre tự nhiên dính lại với nhau thành một cây trẻ đủ một trăm đốt. Nó mừng quá, định vác về, nhưng cây tre dài quá, vướng không đi được. Ông lão bảo nó đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” (ra ngay, ra ngay) đúng ba lần thì cây tre trăm đốt lại rời ra ngay từng khúc.

Nó bèn bó cả lại mà gánh về nhà. Đến nơi thấy hai họ đang ăn uống vui vẻ, sắp đến lúc rước dâu, nó mới hay là ông chủ đã lừa nó đem gả con gái cho người ta rồi. Nó không nói gì, đợi lúc nhà trai đốt pháo cưới, bèn đem một trăm khúc tre xếp dài dưới đất, rồi lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” cho liền lại thành một cây tre trăm đốt, đoạn gọi ông chủ đến bảo là đã tìm ra được, và đòi gả con gái cho nó. Ông chủ lấy làm lạ cầm cây tre lên xem, nó đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì ông ta bị dính liền ngay vào cây tre, không làm sao gỡ ra được. Ông thông gia thấy vậy chạy đến, định gỡ cho, nó lại đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì cả ông cũng bị dính theo luôn, không lôi ra được nữa.

Hai họ thấy thế không còn ai dám lại gần nó nữa. Còn hai ông kia không còn biết làm thế nào đành van lạy xin nó thả ra cho. Ông chủ hứa gả con gái cho nó, ông thông gia xin về nhà ngay, nó để cho cả hai thề một hồi rồi nó mới đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” thì hai ông rời ngay cây tre, và cây tre cũng rời ra trăm khúc.

Mọi người đều lấy làm khiếp phục đứa ở, ông chủ vội gả con gái cho nó, và từ đó không còn dám khinh thường nó nữa.

PHÂN 3 ĐOẠN : MỞ BÀI , THÂN BÀI VÀ KẾT BÀI 

1
14 tháng 12 2021

Mở bài: Ngày xưa, có một ông già nhà quê có một cô gái đẹp. Trong nhà phải thuê một đầy tớ trai, ông ta muốn lợi dụng nó làm việc khỏi trả tiền, mới bảo nó rằng: “Mày chịu khó làm ăn với tao rồi tao gả con gái cho”. Người ở mừng lắm, ra sức làm lụng tới khuya không nề hà mệt nhọc. Nó giúp việc được ba năm, nhà ông ta mỗi ngày một giàu có.

Thân bài: Ông nhà giàu không còn nghĩ đến lời hứa cũ nữa, đem con gái gả cho con một nhà phú hộ khác ở trong làng.

Sáng hôm sắp đưa dâu, ông chủ gọi đứa ở lên lừa nó một lần nữa, bảo rằng: “Bây giờ mày lên rừng tìm cho ra một cây tre có trăm đốt đem về đây làm đũa ăn cưới, thì tao cho mày lấy con gái tao ngay”.

Đứa ở tưởng thật, vác dao đi rừng. Nó kiếm khắp nơi, hết rừng này qua rừng nọ, không tìm đâu thấy có cây tre đủ trăm đốt. Buồn khổ quá, nó ngồi một chỗ ôm mặt khóc. Bỗng thấy có một ông lão râu tóc bạc phơ, tay cầm gậy trúc hiện ra bảo nó: “Tại sao con khóc, hãy nói ta nghe, ta sẽ giúp cho”. Nó bèn đem đầu đuôi câu chuyện ông phú hộ hứa gả con gái cho mà kể lại. Ông lão nghe xong, mới bảo rằng: “Con đi chặt đếm đủ trăm cái đốt tre rồi đem lại đây ta bảo”.

Nó làm theo y lời dặn, ông dạy nó đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” (vào ngay, vào ngay) đủ ba lần, thì một trăm khúc tre tự nhiên dính lại với nhau thành một cây trẻ đủ một trăm đốt. Nó mừng quá, định vác về, nhưng cây tre dài quá, vướng không đi được. Ông lão bảo nó đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” (ra ngay, ra ngay) đúng ba lần thì cây tre trăm đốt lại rời ra ngay từng khúc.

Nó bèn bó cả lại mà gánh về nhà. Đến nơi thấy hai họ đang ăn uống vui vẻ, sắp đến lúc rước dâu, nó mới hay là ông chủ đã lừa nó đem gả con gái cho người ta rồi. Nó không nói gì, đợi lúc nhà trai đốt pháo cưới, bèn đem một trăm khúc tre xếp dài dưới đất, rồi lẩm bẩm đọc: “Khắc nhập, khắc nhập” cho liền lại thành một cây tre trăm đốt, đoạn gọi ông chủ đến bảo là đã tìm ra được, và đòi gả con gái cho nó. Ông chủ lấy làm lạ cầm cây tre lên xem, nó đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì ông ta bị dính liền ngay vào cây tre, không làm sao gỡ ra được. Ông thông gia thấy vậy chạy đến, định gỡ cho, nó lại đọc luôn: “Khắc nhập, khắc nhập”, thì cả ông cũng bị dính theo luôn, không lôi ra được nữa.

Hai họ thấy thế không còn ai dám lại gần nó nữa. Còn hai ông kia không còn biết làm thế nào đành van lạy xin nó thả ra cho. Ông chủ hứa gả con gái cho nó, ông thông gia xin về nhà ngay, nó để cho cả hai thề một hồi rồi nó mới đọc: “Khắc xuất, khắc xuất” thì hai ông rời ngay cây tre, và cây tre cũng rời ra trăm khúc.

Kết bài : Mọi người đều lấy làm khiếp phục đứa ở, ông chủ vội gả con gái cho nó, và từ đó không còn dám khinh thường nó nữa.

Chúc bạn học tốt nha!

bớt ik bn

6 tháng 12 2021

.........