K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2018

2) \(\left(x-2\right).\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+4=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-4\end{cases}}}\)

vậy \(x=2\) hoặc    \(x=-4\)

3) \(\left(x-2\right).\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+15=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-15\end{cases}}}\)

vậy \(x=2\) hoặc   \(x=-15\)

4) \(\left(7-x\right).\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}7-x=0\\x+19=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-19\end{cases}}}\)

vậy \(x=7\) hoặc    \(x=-19\)

8) \(2x^2-3=29\)

\(2x^2=29+3\)

\(2x^2=32\)

\(x^2=32\div2\)

\(x^2=16\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=4^2\\x^2=\left(-4\right)^2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)

vậy \(x=4\) hoặc    \(x=-4\)

19 tháng 2 2018

7)Ta có : x - 3 = 0                                                 x - 5 = 0

           => x     = 0 + 3                                        => x    = 0 +5 

           => x     =    3                                            => x   = 5

Ta lập bảng xét dấu : 

x 3 5 
x-3-0+ +
x-5- -0+
(x-3).(x-5)+0-0+

Vậy để (x-3).(x-5) < 0 => 3<x<5 => x = 4

6) | x | <3

=>x thuộc cộng trừ 1 , cộng trừ 2


 

9 tháng 8 2023

1) \(\left(x-2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

2) \(\left(x-2\right)\left(x+15\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+15=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-15\end{matrix}\right.\)

3) \(\left(7-x\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}7-x=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-19\end{matrix}\right.\)

4) \(-5< x< 1\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-3;-2;-1;0\right\}\)

5) \(\left(x-3\right)\left(x-5\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3>0\\x-5< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>3\\x< 5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow3< x< 5\)

6) \(2x^2-3=29\)

\(\Rightarrow2x^2=29+3\)

\(\Rightarrow2x^2=32\)

\(\Rightarrow x^2=\dfrac{32}{2}\)

\(\Rightarrow x^2=16\)

\(\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-4\end{matrix}\right.\)

7) \(-6x-\left(-7\right)=25\)

\(\Rightarrow-6x+7=25\)

\(\Rightarrow-6x=25-7\)

\(\Rightarrow-6x=18\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{18}{-6}\)

\(\Rightarrow x=-3\)

8) \(46-\left(x-11\right)=-48\)

\(\Rightarrow x-11=48+46\)

\(\Rightarrow x-11=94\)

\(\Rightarrow x=94+11\)

\(\Rightarrow x=105\)

1: (x-2)(x+4)=0

=>x-2=0 hoặc x+4=0

=>x=2 hoặc x=-4

2: (x-2)(x+15)=0

=>x-2=0 hoặc x+15=0

=>x=2 hoặc x=-15

3: (7-x)(x+19)=0

=>7-x=0 hoặc x+19=0

=>x=7 hoặc x=-19

4: -5<x<1

=>\(x\in\left\{-4;-3;-2;-1;0\right\}\)

5: (x-3)(x-5)<0

=>x-3>0 và x-5<0

=>3<x<5

6: 2x^2-3=29

=>2x^2=32

=>x^2=16

=>x=4 hoặc x=-4

7: -6x-(-7)=25

=>-6x=25-7=18

=>x=-3

8: 46-(x-11)=-48

=>x-11=46+48=94

=>x=94+11=105

3 tháng 5 2021

1.(x+2)(x-3)=0

\(\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 3 hoặc x = -2

2,(x-5)(7-x)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\7-x=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 5 hoặc x = 7

3.(2x + 3)(-x + 7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\-x+7=0\end{matrix}\right.\)

=> x = -3/2 hoặc  x = 7.

4.(-10x + 5 )(2x-8)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}-10x+5=0\\2x-8=0\end{matrix}\right.\)

=> x = 1/2 hoặc x=4

5.(x-1)(x+2)(x-3)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Em ơi, với mấy bài có tích bằng 0 như này ta chỉ cần đặt từng trường hợp cho thừa số chứa biến x bằng 0; rồi giải phép tính là ra em nhé!

Mà cô có thắc mắc là đây là môn Toán, mình up lên môn Toán chứ sao lại môn Tiếng Anh bạn Kim nhỉ!

12 tháng 8 2021

1/ x2-3x+2=0

⇒ (x2-2x)-(x-2)=0

⇒ x(x-2)-(x-2)=0

⇒ (x-1)(x-2)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2) x2-6x+5=0

⇒x2-6x+9-4=0

⇒(x2-6x+9)-22=0

⇒(x-3)2-22=0

⇒(x-3-2)(x-3+2)=0

⇒(x-5)(x-1)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3) 2x2+5x+3=0

⇒ (2x2+2x)+(3x+3)=0

⇒ 2x(x+1)+3(x+1)=0

⇒ (x+1)(2x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+3=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-1,5\end{matrix}\right.\)

4) x2-8x+15=0

⇒ (x2-8x+16)-1=0

⇒ (x-4)2-12=0

⇒ (x-4-1)(x-4+1)=0

⇒ (x-5)(x-3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5) x2-x-12=0

⇒ (x2-4x)+(3x-12)=0

⇒ x(x-4)+3(x-4)=0

⇒ (x-4)(x+3)=0

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)

1: Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

2: Ta có: \(x^2-6x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=5\end{matrix}\right.\)

3: Ta có: \(2x^2+5x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

4: Ta có: \(x^2-8x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=5\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(x^2-x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-3\end{matrix}\right.\)

7 tháng 1 2022

tách ra

7 tháng 1 2022

\(1\)\(5-\left(10-x\right)=7\)
\(10-x=5-7\)
\(10-x=-2\)
\(x=10-\left(-2\right)\)
\(x=12\)

\(2\)\(-32-\left(x-5\right)=0\)
\(x-5=-32-0\)
\(x-5=-32\)
\(x=-32+5\)
\(x=-27\)

1: Ta có: \(2x\left(x+3\right)-6\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+6x-6x+18=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+18=0\left(loại\right)\)

2: Ta có: \(2x^2\left(2x+3\right)+\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+3=0\)

hay \(x=-\dfrac{3}{2}\)

3: Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+1\right)-4x\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(1-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

4: Ta có: \(2x\left(x-5\right)-3x+15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

5: Ta có: \(3x\left(x+4\right)-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

6: Ta có: \(x^2\left(2x-6\right)+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-6=0\)

hay x=3

26 tháng 1 2021

1)    x^2-x-(3x-3)=0

⇔   X^2-x-3x+3=0

⇔  x^2-4x+3     =0

⇔x^2-3x-x+3    =0

⇔ x(x-3)-(x-3)   =0

⇔(x-1)(x-3)       =0

⇔  x-1=0       -> x=1

      x-3=0       ->  x=3

Vậy tập nghiệm S={ 1;3}

2: =>(x+1)(x-2)<0

=>-1<x<2

3: =>2x+1>0 hoặc x+5<0

=>x>-1/2 hoặc x<-5

4: =>(x+1)/(x-2)<0

=>-1<x<2

5: =>x+5<0

=>x<-5

14 tháng 1 2017

1) = 35 . 18 - 35 . 18 = 0

2) = 45 - 5 . 12 + 5 . 9 = 45 - 60 + 45 = 30

3) = 24 . 16 - 24 . 5 - 16 . 24 - 16 . 5

= (24 . 16 - 16 . 24) - 5 (24 - 16)

= 0 - 5 . 8 = 0 - 40 = -40

4) = 29 . 19 - 29 . 13 - 19 . 29 - 19 . 13

= (29 . 19 - 29 . 19) - 13 (29 - 19)

= 0 - 13 . 10 = 0 - 130 = -130

5) = 31 . (-18) + 31 . (-81) - 31 . 1

= 31 [(-18) + (-81) - 1]

= 31 . (-100) = -3100

6) = (-12) . 47 + (-12) . 52 + (-12). 1

= (-12) . (47 + 52 + 1)

= (-12) . 100 = -1200

7) = 13 . 45 - 3 . 45

= 45 (13 - 3)

= 45 . 10 = 450

8) = (-48) + 48 . (-78) + 48 . (-21)

= (-48) . 1 + 48 . (-78) + 48 . (-21)

= 48 . (-1) + 48 . (-78) + 48 . (-21)

= 48 . [(-1) + (-78) + (-21)]

= 48 . (-100) = -4800

18 tháng 1 2017

1) 35x18-5x7x18

= 35x18-35x18

= 35x(18-18)

= 35x0=0

3) 24.(16-5)-16.(24-5)

= 24.16-24.5-16.24-16.5

=[24.16-16.24]-[24.5-16.5]

= [ 24. (16-16)]- [(24-16).5]

= [24.0]-[8.5]

= 0-40=-40

4) 29.(19-13)-19.(29-13)

=29.19-29.13-19.29-19.13

=[ 29.19-19.29]-[ 29.13-19.13]

= [ 29.(19-19)]-[(29-19).13]

=[29.0]-[10.13]

= 0-130= -130

5) 31.(-18)+31.(-81)-31

= 31.(-18)+31.(-81)-31.1

= 31.[(-18)+(-81)-1]

=31.(-100)

= -3100

6);7);8 tương tự 4);5);6)

3 tháng 4 2017

1) x - 2 = -6

x = -6 + 2

x = -4

2) -5 . x - ( -3 ) =13

-5 . x = 13 + ( -3 )

-5 . x = 10

x = 10 : ( -5 )

x = -2

1) Ta có: \(\left(-5+x\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5+x=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{5;7\right\}\)

2) Ta có: \(\left(30-x\right)\left(2x-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}30-x=0\\2x-16=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=-30\\2x=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=8\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{30;8\right\}\)

3) Ta có: \(\left(-5-x\right)\left(17+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-5-x=0\\17+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\x=0-17\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=-17\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{-5;-17\right\}\)

4) Ta có: \(\left(-3x+18\right)\left(-5x-10\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x+18=0\\-5x-10=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=-18\\-5x=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{6;-2\right\}\)

17 tháng 1 2021

Bài nay ta có hai vế bạn hãy đặt giả sử một trong hai vế bằng 0 rồi giải phương trình cho mỗi vế bằng o