K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

a/ Vì 10=100

6+ 8= 36 + 64 =100

Mà BC=10, AB=6, AC=8(gt)

=> BC= AB+ AC2

Xét tam giác ABC có: BC= AB2 + AC2

=> Tam giác ABC vuông (Đ lí Pytago )(dpcm)

b/ Xét tam giác ABC có AH vuông góc với BC, H thuộc BC

=> AH là đcao của tam giác ABC

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông, đcao AH ta có AB2 = BC.BH

Mà AB=6, BC=10

=> 6= 10.BH

=> BH= 3,6cm

Ta có BC= BH+HC

=>HC=BC-BH

Mà BC=10cm(gt), HB=3,6cm(cmt)

=>HC=10-3,6=6,4cm

Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC đcao AH ta có AH.BC=AB.AC

=> AH= AB.AC/BC

Mà BC=10cm, AB=6cm, AC=8cm(gt)

=> AH = 6.8/10=4,8cm

Vậy BH=3,6cm

HC=6,4cm

AH=4,8cm

13 tháng 1 2022

TK

undefined

13 tháng 1 2022

cảm ơn bn nhìu nha

4 tháng 5 2018

a, Ta có ∆ABC cân ở A(gt)

AH\(\perp\) BC=>AH là đường cao

(1)=>AH đồng thời là trung tuyến=>HB=HC

(2)=>AH đồng thời là phân giác=>góc BAH=góc CAH

b, Áp dụng định lí pyta go cho ∆ABH ta có

AB2=AH2+BH2 =>52=42+HB2=>HB=√52--42=3

4 tháng 5 2018

d, Xét ∆DHB và ∆EHC có

Góc HDB=góc HEC =90°(HD\(\perp\) AB, HE vuông góc ACgt)

Góc B=góc C ( tam giác ABC cân tai A gt)

HB =HC (cmt)

=> ∆DHB=∆EHC(ch-cgv)=>HD=HE=>∆HDE cân tại H

6 tháng 2 2018

a)   Ta có:    \(6^2 +8^2=36+64=100\)

                   \(10^2=100\)

\(\Rightarrow\)\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta ABC\)vuông tại    \(A\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông    \(ABH\)ta có:

          \(AH^2=AB^2-BH^2\)

  \(\Leftrightarrow\)\(AH^2=8^2-6,4^2=23,04\)

  \(\Leftrightarrow\)\(AH=\sqrt{23,04}=4,8\)

Vậy....

a: Xét ΔANH vuông tại N và ΔAHC vuông tại H có

góc NAH chung

Do đó: ΔANH\(\sim\)ΔAHC

b: \(HC=\sqrt{15^2-12^2}=9\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

12 tháng 5 2022

refer

a: Xét ΔAEM vuông tại M và ΔAHM vuông tại M có

AM chung

ME=MH

Do đó: ΔAEM=ΔAHM

b: Xét ΔBHE có 

BM là đường cao

BM là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHE cân tại B

Xét ΔAEB và ΔAHB có 

AE=AH

EB=HB

AB chung

Do đó: ΔAEB=ΔAHB

Suy ra: ˆAEB=ˆAHB=900AEB^=AHB^=900

hay AE⊥EB

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇔BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(BH^2+AH^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=5^2-4^2=9\)

hay BH=3(cm)

Vậy: BH=3cm

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Xét ΔDAH vuông tại D và ΔEAH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)(cmt)

Do đó: ΔDAH=ΔEAH(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

11 tháng 4 2020

a ) Ta có : AB² + AC² = 8² + 6² = 100

                           BC² = 10² = 100

=> AB² + AC² = BC²

=> Tam giác ABC vuông tại A ( Định lý Py-ta-go đảo )

b ) Áp dụng định lý Py - ta - go vào ΔABH vuông tại H có :

                                AH² + BH² = AB²

                       Hay   AH² + 6,4² = 8²

                        <=> AH² = 64 - 40,96 = 23,04

                          => AH = 4,8 cm