K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *Sông Bến Hải (Quảng Trị).Sông Gianh (Quảng Bình).Sông La (Hà Tĩnh).Không phải các dòng sông trên.“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo...
Đọc tiếp

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

5
2 tháng 6 2021

Dòng sông nào là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Trong và Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII? *

Sông Bến Hải (Quảng Trị).

Sông Gianh (Quảng Bình).

Sông La (Hà Tĩnh).

Không phải các dòng sông trên.

“Hiền tài là nguyên khí của nhà nước, nguyên khí mạnh thì trị đạo mới thịnh, khoa mục là đường thẳng của quan trường, đường thẳng mở thì chân nho mới có”. Câu nói này phản ánh nội dung gì? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Nhà Lê Sơ không thực hiện giải pháp nào để khuyến khích sự phục hồi và phát triển của sản xuất nông nghiệp? *

Cho binh lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Đặt phép quân điền.

Đặt chức quan viên lo về nông nghiệp.

Đặt phép lộc điền.

Vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta ở thế kỉ XV; năm 1460 lên ngôi vua khi 18 tuổi. Ông là ai? *

Lê Thánh Tông.

Lê Anh Tông.

Lê Thái Tông.

Lê Nhân Tông.

Tình hình nhà Lê sơ đầu thế kỉ XVI có điểm gì nổi bật? *

Chính sách coi trọng nhân tài và đào tạo quan lại khoa cử của nhà Lê.

Chính sách coi trọng nhân tài và loại bỏ hoàn toàn hình thức tiến cử.

Kết hợp hình thức tuyển chọn quan lại qua khoa cử và bảo cử.

Nghĩa vụ và trách nhiệm của nhân tài đối với đất nước.

Văn học Đại Việt thời Lê Sơ không đi sâu phản ánh nội dung nào sau đây? *

Thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.

Thể hiện lòng tự hào dân tộc.

Phê phán xã hội phong kiến.

Thể hiện tinh thần bất khuất cả dân tộc.

2 tháng 6 2021

1.b

2.A

3.D

4.A

5.A

6.C

 

7 tháng 10 2018

Đáp án C

20 tháng 5 2016

C. Sông Gianh

( sông Gianh chứ không phải là sông Giang bạn nhé!!!!)

12 tháng 2 2017

Sông Gianh ( Quảng Bình )

NG
13 tháng 8 2023

Tham khảo

Tham khảo: Tư liệu về Lũy Thầy

- Để chống lại các cuộc tấn công của họ Trịnh, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lệnh cho Đào Duy Từ thi công hệ thống phòng thủ, gọi là Lũy Thầy.

- Lũy Thầy được Đào Duy Từ khởi công đắp vào năm Tân Hợi (1631), ở Đồng Hới, Quảng Bình và hoàn thành sau 3 năm. Lũy Thầy có tổng chiều dài khoảng 34 km (trải dài từ núi Đầu Mâu đến cửa sông Nhật Lệ đổ ra biển); chiều cao thành lũy khoảng 12 m (có nơi cao từ 3 - 6 m, tùy theo địa hình và dụng ý sử dụng). Mặt lũy khá rộng, có thể đi lại được.

- Mặc dù Lũy Thầy được đắp bằng đất, nhưng là một công trình phòng thủ khá bề thế, kết hợp với con hào tự nhiên là con sông Gianh, vì thế nơi đây trở thành một phòng tuyến quân sự lợi hại. Ngay từ thời các chúa Nguyễn đã có câu ca về thành cao, hào sâu này: “Khôn ngoan qua được Thanh Hà/ Dẫu rằng có cánh khó qua Lũy Thầy”.

- Lũy Thầy là một hệ thống chiến lũy liên hoàn đắp bằng đất và được chia thành những lũy nhỏ có thể kể ra như: Lũy Trường Dục; lũy Đầu Mâu; lũy Trấn Ninh,…

- Hiện nay, trên đất Quảng Bình, luỹ Đào Duy Từ không còn nguyên vẹn như dáng vẻ ngày xưa, thậm chí có nhiều đoạn đã bị mất hoàn toàn do thời gian bào mòn và chiến tranh tàn phá. Tuy nhiên dấu ấn uy lực và vang dội của Lũy Thầy trong quá khứ vẫn còn: cổng Hạ (Quảng Bình Quan), cổng Thượng (Võ Thắng Quan),…

(*) Tư liệu về sông Gianh

Cùng với đèo Ngang, sông Gianh là biểu trưng địa lý của tỉnh Quảng Bình. Sông dài khoảng 160 km, bắt nguồn từ vùng ven núi Cô Pi thuộc dãy Trường Sơn.

- Sông Gianh chảy qua các huyện Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Trạch, Bố Trạch và đổ ra biển Đông ở cửa Giang.

- Trong lịch sử, sông Gianh là ranh giới phân chia Đàng Trong với Đàng Ngoài, thời Trịnh - Nguyễn phân tranh (năm 1570 - 1786). Chiến trường chính của giai đoạn này là miền Bố Chính (Quảng Bình).

29 tháng 4 2020

Câu C bạn nhé

29 tháng 4 2020

chọn c

29 tháng 4 2020

trả lời:
Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

hok tốt !
^_^

29 tháng 4 2020

Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ , dòng sông nào được chọn làm giới tuyến phân chia Bắc - Nam ?

A. Sông Thu Bồn

B. Sông Gianh

C. Sông Bến Hải

D. Sông Lam

24 tháng 6 2018

Đáp án C

20 tháng 5 2021

Con soonglichj sử chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài:

A.Sông Mã.

B.Sông La.

C.Sông Gianh.

D.Sông Bến Hải.

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:Cửa Tùng   Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:

Cửa Tùng

   Thuyền chúng tôi đang xuôi dòng Bến Hải - con sông in đậm dấu lịch sử một thời chống Mĩ cứu nước. Đôi bờ thôn xóm mướt màu xanh lũy tre làng và những rặng phí lao rì rào gió thổi. Từ cầu Hiền Lương, thuyền xuôi khoảng sau cây số nữa là gặp biển cả mênh mông. Nơi dòng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây thường được ngợi ca là “Bà Chúa của các bãi tắm”.  Diệu kì thay, trong một ngày, Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển. 

- Bến Hải : sông chảy qua tỉnh Quảng Trị. 

- Hiền Lương : cầu bắc qua sông Bến Hải. 

- Đồi mồi : một loài rùa biển, mai có vân đẹp. 

- Bạch kim : kim loại quý, màu trắng; nghĩa trong bài: màu trắng sáng.

Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông nào?

A. Sông Hồng

B. Sông Thu Bồn

C. Sông Bến Hải

1
22 tháng 6 2018

Lời giải:

Thuyền của tác giả đang xuôi trên con sông Bến Hải.

29 tháng 12 2018

Lời giải:

Sông Bến Hải in đậm dấu ấn lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ.