K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2018

Bối cảnh lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Cách mạng tháng Tám thành công, Trung ương Đảng Cộng sản Việt Namcử Lê Đức Thọ đón Hồ Chí Minh từ Chiến khu Việt Bắc về Hà Nội và nghỉ tại thôn Phú Gia, xã Phú Thượng, huyện Từ Liêm (nay là phường Phú Thượng, quận Tây Hồ). Sau đó, Hồ Chí Minh về ở căn gác số 48, Hàng Ngang rồi hàng ngày đến làm việc tại nhà số 12 phố Ngô Quyền — trụ sở của Chính phủ lâm thời. Trong các ngày 28 và 29 tháng 8, Hồ Chí Minhdành phần lớn thời gian viết ra bản Tuyên ngôn độc lập.[2]

Việc chọn ngày[sửa | sửa mã nguồn]

Sau ngày 19 tháng 8, Hồ Chí Minh và các cộng sự của ông bàn bạc việc chọn ngày ra mắt quốc dân để đọc Tuyên ngôn độc lập. Có nhiều ý kiến đề nghị chọn ngày gần sau đó là ngày 25 hoặc 28 tháng 8. Nhưng Giám mục Micae Hoàng Đức Oanh dẫn lời kể của Giám mục Phaolô Lê Đắc Trọng, một nhân chứng trong thời điểm đó rằng: ông Vũ Đình Tụng, bác sĩ riêng của ông Hồ Chí Minh và cũng là một giáo dân Công giáo, đã đề xuất lấy ngày 2 tháng 9 năm 1945. Ông Hồ Chí Minh hỏi vì sao thì ông Tụng giải thích: nó rơi vào ngày Chủ nhật nên mọi người được nghỉ việc, ngày 2 tháng 9 cũng là ngày Chúa Nhật kính các vị tử đạo Việt Nam, là lễ trọng nên giáo dân đều đi dự lễ; thời đó chỉ có phía Công giáo mới có các đoàn thể với áo quần đồng phục, đội ngũ chỉnh tề nên dễ vận động đồng bào Công giáo tham gia mít-tinh sau khi tan lễ.

Sau đó, ông Hồ Chí Minh cho người liên lạc với bên phía tòa giám mục Hà Nội. Đến ngày 22 tháng 8, ông Hồ Chí Minh đến thăm Nhà thờ lớn Hà Nội. Tại đây, khi thấy giáo dân đang chuẩn bị cờ, hoa trang trí nhà thờ, chuẩn bị mừng lễ các vị tử đạo Việt Nam vào ngày 2 tháng 9 sắp tới, Hồ Chí Minh suy nghĩ một lúc rồi nói: "Tôi sẽ làm cho ngày đó thêm ý nghĩa nữa". Có lẽ ý tưởng này đã đưa đến việc ông chọn ngày 2 tháng 9 là ngày tuyên bố độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.[3]

Chiều ngày 2 tháng 9 năm 1945, hơn 50 vạn người dân Hà Nội đã tụ họp tại quảng trường Ba Đình chào mừng thành lập chính phủ mới. Thay mặt cho toàn thể chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập.[4]

Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013, chương 1, điều 13, mục 4 khẳng định: "Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày Tuyên ngôn độc lập 2 tháng 9 năm 1945".[5]

Những hoạt động chính vào ngày Quốc khánh[sửa | sửa mã nguồn]

Theo lịch nghỉ Lễ, Tết năm 2016 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, dịp Quốc khánh 2/9, người dân cả nước được nghỉ liên tiếp 3 ngày từ ngày 2/9 đến ngày 4/9.[6] Trong năm 2015, do ngày 2/9 rơi vào thứ tư nên chỉ được nghỉ một ngày. Tương tự, năm 2013 cũng chỉ được nghỉ một ngày. Riêng năm 2014, cả nước được nghỉ đến 4 ngày.

Vài năm qua, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội thường bắn pháo hoa vào dịp lễ Quốc khánh của cả nước. Vào năm 2016, chỉ có TP.HCM bắn pháo hoa ở Công viên Văn hóa Đầm Sen (tầm thấp) và ở hầm vượt sông Sài Gòn (tầm cao) với kinh phí khoảng 2 tỷ đồng. Ngoài ra UBND thành phố còn tổ chức Lễ khai mạc Triển lãm kỷ niệm Ngày Cách mạng Tháng 8 và Quốc khánh 2/9 diễn ra lúc 7h30 ngày 31/8 trên đường Nguyễn Huệ và đường Đồng Khởi, lễ dâng hương, dâng hoa Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Tôn Đức Thắng...[7]

Kì nghỉ lễ Quốc khánh năm nào cũng có nhiều hoạt động kỷ niệm, giải trí nghệ thuật thu hút rất nhiều người xem do đây là kì nghỉ lễ lớn và quan trọng đối với Việt Nam.

Trẻ em Times City vui chơi ngày Quốc khánh 2016

Hình ảnh[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Lonely Planet Southeast Asia 2010 tr. 927 "National Day 2 September; commemorates the proclamation of the Declaration of Independence of the Democra Republic of Vietnam by Ho Chi Minh in 1945"
  2. ^ “Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tuyên ngôn độc lập”. Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước.
  3. ^ TS. Phạm Huy Thông (20 tháng 8 năm 2015). “Cách mạng tháng Tám với người Công giáo Việt Nam”. Ủy ban Đoàn kết Công giáo Việt Nam.
  4. ^ “Kỉ niệm 71 năm ngày Quốc khánh 2/9/1945: Lịch sử và ý nghĩa”.
  5. ^ “Hiến pháp năm 2013, chương 1: Chế độ chính trị”.
  6. ^ “Người lao động nghỉ 3 ngày trong dịp Quốc khánh”. Zing News.
  7. ^ “TP HCM bắn pháo hoa tầm cao mừng Quốc khánh 2/9”. Zing News. 11 tháng 8 năm 2016
31 tháng 1 2018

sorry phuong  minh nhamphai viết = tiếng anh

15 tháng 4 2022

giải hộ mình câu trên này với nha

 

a: nếu là Phương em sẽ chạy đến cho bác đầu bếp của trường và sẽ khuyên Khánh nên chạy đến giúp đỡ.

b: nếu là Mai em sẽ phản bác lại ý kiến cho của bạn đó.

c: Nếu là Nhung em sẽ lọc ra những trái cây nào còn ăn được thì sử dụng, còn không thì sẽ vứt đi.

29 tháng 1 2018

Tổ quốc là đất nước của mình. Giang sơn cũng vậy.

Quốc khánh là kỷ niệm ngày độc lập của đất nước

29 tháng 1 2018

To quoc la dat nuoc duoc bao doi truoc xay dung va de lai , trong quan he voi nhung nguoi dan co tinh cam gan bo voi no

Giang son la song nui,thuong dung de chi dat dai thuoc chu quyen cua mot nuoc

Quoc khanh la ngay le quan trong cua mot quoc gia

11 tháng 11 2019

Đáp án A

30 tháng 10 2018

Đáp án A

Trong bài hát Tự nguyện, nhạc sĩ Trương Quốc Khánh có những lời ca thật tha thiết:Nếu là chim, tôi sẽ làm loài bồ câutrắng Nếu là hoa, tôi sẽ làm mộtđoá hướng dươngNếu là mây, tôisẽ làm một vầng mây ấm Nếu làngười, tôi sẽ chết cho quê hương. Câu 1.Những lời hát trên gợi cho em nhớ đến khổ thơ nào trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.Câu...
Đọc tiếp

Trong bài hát Tự nguyện, nhạc sĩ Trương Quốc Khánh có những lời ca thật tha thiết:

Nếu là chim, tôi sẽ làm loài bồ câu
trắng Nếu là hoa, tôi sẽ làm một
đoá hướng dươngNếu là mây, tôi
sẽ làm một vầng mây ấm Nếu là
người, tôi sẽ chết cho quê hương. 

Câu 1.Những lời hát trên gợi cho em nhớ đến khổ thơ nào trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ?
Hãy ghi lại chính xác khổ thơ đó và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.
Câu 2: Trong khổ thơ em vừa chép, tác giả đã sử dụng thành công biện pháp điệp ngữ. Hãy
chỉ rõ và phântích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ đó.
Câu 3: Theo em, nguyện ước của nhà thơ Thanh Hải trong bài Mùa xuân nho nhỏ và nguyện
ước của nhạcsĩ Trương Quốc Khánh trong bài hát trên có điểm gì giống nhau?
Câu 4: Dựa vào khổ thơ thứ hai của bài Mùa xuân nho nhỏ, hãy viết một đoạn văn khoảng 12
câu theo cáchlập luận tổng - phân - hợp để làm rõ những cảm xúc của nhà thơ về mùa xuân đất
nước. Trong đoạn cósử dụng một thành phần cảm thán và một phép thế để liên kết câu (gạch
chân, chú thích rõ).

1
17 tháng 3 2022

1.

- Chép thơ:

Ta làm con chim hót

Ta làm một cành hoa

Ta nhập vào hòa ca

Một nốt trầm xao xuyến

- HCST: Bài thơ viết vào tháng 11-1980 trong hoàn cảnh đất nức đã thống nhất, đang xây dựng cuộc sống mới nhưng còn vô vàn khó khăn gian khổ, thử thách, không đầy một tháng trước khi nhà thơ qua đời.

2. BP điệp ngữ: ta...

=> Tác dụng: tạo nhạc tính cho câu thơ; nhấn mạnh mong ước, khát vọng được cống hiến cho đất nước dù là những điều nhỏ bé, giản dị nhất.

3. Bài MXNN và bài nguyện ước có điểm giống nhau là đều mong muốn được cống hiến, được góp sức cho quê hương. Đây là mong muốn giản dị nhưng chân thành và tha thiết.

4. HS viết đoạn văn. chú ý yêu cầu phụ: có thành phần cảm thán và phép thế để liên kết và gạch chân, chú thích rõ.

12 tháng 3 2017

=>số ngày ít nhất thuộc BCNN(8;5;12)

ta có 8=2^3

        5=5

        12=2^2.3

=>BCNN (8;5;12)=2^3.3.5=120

vậy sau 120 ngày ba bạn trực nhật cùng nhau

120 ngày=17 tuần dư 1 ngày 

=. ngày các bạn trực chung là ngày thứ ba

12 tháng 3 2017

số ngày ít nhất các bạn trực chung thuộc BCNN(8;5;12)

ta có 8=2^3

        5=5

       12=2^2.3

=> BCNN(8;;5;12)=2^3.3.5=120

=> 120 ngày = 17 tuần và 1 ngày

=> sau 120 ngày các bạn trực chung ngày thứ ba

15 tháng 4 2023

SOS!khocroi

15 tháng 4 2023

Nhấn phím Esc trên bàn phím