K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2021

Nơi chốn diễn ra hành động 

22 tháng 10 2017

Đáp án: B

Chỉ ra trạng ngữ trong câu 

“Trên dòng sông Đà, ông xuôi ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay giữ lái độ sáu chục lần cho những chuyến thuyền then đuôi én sáu chèo”

Trạng ngữ trong câu là Trên dòng sông Đà (trạng ngữ chỉ địa điểm)

k cho m nha

22 tháng 4 2020

Trạng ngữ : Trên dòng sông Đà

18 tháng 3 2016

 Với mười lăm bài tùy bút và một bài thơ phác thảo sau chuyến thực tế ngược miền Tây Bắc điệp trùng mà đầy kỳ thú, tập “Tùy bút sông Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân ra đời (1960) đã góp cho văn học nước nhà một tác phẩm giá trị khẳng định cuộc sống và con người Tây Bắc trong sự nghiệp dựng xây đất nước “Người lái đò sông Đà” là một thiên tùy bút đặc sắc trong tập tùy bút của Nguyễn Tuân. Đặc biệt hình ảnh ông lái đò dũng cảm và tài ba đã để lại ấn tượng khó phai mờ trong tâm trí người đọc. Cùng với hình tượng này, phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân càng rõ thêm, ấn tượng thêm.

   Nhân vật ông lái chắc chắn sẽ bị mờ nhạt nếu như tác giả chỉ miêu tả ông trong cuộc mưu sinh phẳng lặng trên sông nước hiền hòa. Người lái đò trong tác phẩm thực sự trở thành hình tượng chân thật và sông động là sự ký thác ý tưởng thẩm mỹ của Nguyễn Tuân, văn sĩ suốt một đời say mê kiếm tìm và khẳng định cái đẹp. Hình tượng ông lái đò đẹp một cách kiêu hãnh trong mối tương quan đồng hiện với nhân vật sông Đà dữ dằn mà kỳ vĩ ! Đấy cũng chính là dụng ý tư tưởng và nghệ thuật của Nguyễn Tuân, khi ông muốn “ghi ở đoạn này cái hình ảnh chiến đấu gian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà, trên một quãng thủy chiến ở mặt trận sông Đà

   Vẻ đẹp đầy ấn tượng về ông lái đò là sự lồn tại sống động trước thử thách ghê gớm của dòng sông Đà. Ta hình dung như cả một “thạch trận trên sông” dàn giăng muốn bổ chụp hòng nuốt lấy con thuyền và ông lái. Trong tình thế ấy, sông Đà mới dữ dội và kỳ quái làm sao: “Nó bầy thạch trận trên sông. Đám tảng, đám hòn chia làm ba hàng chặn ngang trên sông đòi ăn chết cái thuyền một cái thuyền đơn độc...”. Trong trận đồ bát quái đó “với đá, nước thác reo hò làm thanh viện... những hòn đá bệ vệ oai phong lẫm liệt”, sông nước mà dữ dằn như quỷ dữ. Nhưng cũng chính từ cảnh tượng dữ dội mà kỳ vĩ ấy, hình tượng ông lái hiện lên rõ ràng trong vẻ đẹp của sức mạnh và bản lĩnh cao cường.

Thiên nhiên muốn lấn át, muốn nuốt sống, ông lái đò bình tĩnh và quả cảm vượt lên sóng dữ: “Ông lái đò hai tay giữ mái chèo khỏi bị hắt lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình”. Bao nhiêu thử thách của sông nước ông lái phải vượt qua. Không có nghị lực phi thường và sự bình tĩnh chủ động làm sao ông qua được con quỷ dữ sóng nước: “có lúc chúng muốn đội cả thuyền lên. Nước bám lấy thuyền như đồ vật túm thắt lưng ông lái đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước vang trời thanh la não bạt...”.

   Quả là nhà văn Nguyễn Tuân đã huy động một binh chủng ngôn ngữ thật đa dạng, ở nhiều lĩnh vực để miêu tả đầy kịch tính, đầy ấn tượng về cuộc giao tranh giữa con người (ông lái đò) và thiên nhiên (sông Đà). Những cảm giác mạnh luôn đến với ta đấy là cái dữ dội mà kỳ vĩ của dòng nước ấy là cái bình tĩnh chủ động đầy quả cảm, đầy bản lĩnh của ông lái đò. Con người dũng cảm tài ba và thiên nhiên dữ tợn kỳ quái cùng lao vào trong cuộc quyết chiến. Và hình tượng ông lái đò càng về sau càng trở nên kiêu dũng, quyết liệt đến tận cùng trong cuộc giao đấu. Ông lái vượt lên sóng dữ bằng dũng khí tuyệt vời bởi ông “cưỡi lên thác sông Đà, phải cưỡi đến cùng như cưỡi hổ... Ông lái đò ghì cương lái bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà miết một đường chèo về phía cửa đá ấy”.

   Một đặc điểm của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân là “thiên nhiên hay con người đều được chú ý khám phá ở phướng diện văn hóa, mĩ thuật của nó”. Vì thế, ta còn bắt gặp ở đây hình ảnh một ông lái đò rất mực tài hoa, nghệ sĩ bên cạnh vẻ đẹp của lòng dũng cảm và bản lĩnh cao cường trước thử thách của thiên nhiên.

   Một tư thế tuyệt đẹp của ông lái lúc “ghì cương” mà “phóng nhanh vào cửa sinh” cho ta thấy ấn tượng về một chàng kỵ sĩ dũng mãnh và rất đỗi hào hoa. Một phong thái bình thản, tự tin khi ông lái ứng chiến với sóng dữ”... đè sắn lên mà chặt đôi ra để mở đường tiến”. Và hình ảnh con thuyền vượt lên “như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước...” đem đến cho ta một cảm giác vừa sảng khoái, vừa hả hê trước sự chiến thắng của ông lái - nghệ sĩ. Và đây - hình ảnh cuối của người lái đò cũng là hình ảnh tập trung của sự ký thác tâm tình và nghệ thuật của Nguyễn Tuân.

   “...Trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tư do, vì người lái đò ấy đã nắm được cái quy luật tất yếu của dòng nước sông Đà.  Hình tượng ông lái đò một con người lao động bình dị mà phi thường được Nguyễn Tuân khắc họa như một biểu tượng đẹp của con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng đất nước. Đây là một cách nhìn, cách khám phá và khẳng định con người Việt Nam trong thời đại mới ! Chính vì thế tùy bút “Người lái đò sông Đà” nói riêng và mười lăm thiên tùy bút về sông Đà của Nguyễn Tuân nói chung đã góp phần khẳng định vẻ đẹp của cuộc sống mới và con người mới trên đất nước Việt Nam chúng ta.

   Bài tùy bút “Người lái đò sông Đà” mà ấn tượng mạnh mẽ là cuộc vượt thác sông Đà của ông lái đò giúp chúng ta nhận ra một điều lý thú: vẻ đẹp hào hùng tài hoa của những người lao động bình thường nơi có dòng sông ngọn thác hoang vu kia là có thật. Chủ nghĩa anh hùng cách mạng đâu chì có ở nơi chiến trường với tiếng súng tiếng bom gầm.

   Đọc hết “Người lái đò sông Đà” mà tâm tri ta vẫn như hiển hiện hình ảnh ông lái đò dũng mãnh và hào hoa với con thuyền nhỏ cưỡi lên sóng dữ mà đi tới mà chiến thẳng, vẻ đẹp ấy huy hoàng và tráng lệ làm sao !

18 tháng 3 2016

            Nhân vật người lái đò được Nguyễn Tuân nhìn như là đối tượng của cái Đẹp.  Theo Nguyễn Tuân, không cứ gì cứ là người hoạt động ở các ngành nghệ thuật họ mới là kẻ tài hoa nghệ sĩ.  Mà những con người xung quanh chúng ta biết tôn trọng cái Đẹp đều có thể ứng xử Đẹp và tự giác sáng tạo ra cái Đẹp.  

           Nghệ thuật ở đây chính là nó đã nhập thân vào người lái đò cả phương diện hình thức lẫn tính cách.  “Trên thác hiên ngang một người lái đò sông Đà có tự do, vì người lái đò ấy nắm được quy luật tất yếu của dòng sông Đà.  

           Hình ảnh người lái đò sông Đà được Nguyễn Tuân dựng tượng khiến cho ta như sờ mó được.  Bức tượng ấy không phải là con người chung chung mà nó tạo dáng hết sức riêng biệt không thể đặt tên gì khác hơn là “người lái đò sông Đà”.  Bức tượng hắt chiếu ra tính cách bên trong của con người này.

           “Tay ông dài lêu nghêu như cái sào, chân ông lúc nào… nhỡn giới ông vời vợi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó trong sương mù”.  

            Để làm nổi bật tài nghệ của ông lái đò, Nguyễn Tuân đã sáng tạo ra một cuộc vượt thác của ông như là một viên tướng ngày xưa lao vào một trận đồ bát quái của Khổng Minh với biết bao nhiêu cạm bẫy, hết vòng này đến vòng khác, và mỗi vòng, đá trên thác sông Đà đều có những viên tướng ti ba chỉ huy.

             Để áp đảo ông lái đi, đám “quân thác đá” còn nổi trống chiêng la hò dữ dội “Rống lên như ngàn con trâu mộng đang lồng lộn… rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu cháy bùng bùng”.

             Thật là một liên tưởng hết sức bất ngờ.  Câu chuyện nói về “đá thác” ở đây là liên tưởng tới “đàn trâu” và “rừng bị cháy”.  Nếu không có phong cách tài hoa táo bạo của Nguyễn Tuân khi xử lý những hiện tượng trên sẽ gây ra khập khiễng, phi lôgich.  Đoạn văn dựng cảnh đầy giá trị tạo hình, nó như một cuốn phim quay cận cảnh và dựng lại đặc tả các chi tiết.  Chính Nguyễn Tuân đã có ý định sử dụng vốn văn hóa về môn nghệ thuật thứ bảy này để dựng cảnh thạch trận thật ấn tượng.  

              Ta cũng lưu ý thuật kể đầy hồi hộp, đầy kịch tính căng thẳng, vốn tri thức về quân sự và võ thuật được đưa ra ứng dụng.  Quả là “ông lái đã nắm chắc được binh pháp của thần sông, thần đá.  Ông đã thuộc qui luật phục kích của lũ đá…, Ông đã “cưỡi” lên thác sông Đà: “Nắm chặt lấy cái bờm sóng”, “bám chắc lấy luồng nước” lúc “phóng nhanh” lúc “lái miết”, nhớ mặt bọn đá “đứa thì ông tránh” “đứa thì ông đè xấn lên”…

              Ông lái đò quả là vị tướng đầy thao lược tài ba.

              Ông đang trình diễn nghệ thuật của mình với qui luật thiên nhiên khắc nghiệt.  Nếu thiếu một chút bình tĩnh, thiếu một chút chính xác, ông phải trả giá bằng mạng sống của mình.

              Nguyễn Tuân quả là ưa khai thác những cảm giác mạnh để tác động những ấn tượng không phai mờ trong tâm não của độc giả về vẻ đẹp của ông lái đị, Không những là vẻ đẹp của bản lĩnh vượt thác phi thường mà cịn l vẻ đẹp của sự bình dị của con người sông nước bình thường.  

              Qua nhân vật người lái đò, Nguyễn Tuân cho rằng chủ nghĩa anh hùng đâu phải tìm kiếm đâu xa.  Nó có trong cuộc sống tìm miếng cơm manh áo của nhân dân lao động.  Những người bình dị có trí dũng tài ba họ có thể tạo hình tạc mẫu cho nghệ thuật.  Họ là đối tượng của cái đẹp, của ánh sáng thẩm mĩ hiện đại.  

 

21 tháng 1 2022

Tham khảo
ngày←(xưa )danh từ ;có( hai)→ vợ chồng ←(ông lão đánh cá) (danh từ) ;trong (một) →túp lều← (nát trên bờ biển);hai ,ông lão đánh cá là phụ ngữ nguyên câu này gọi là cụm danh từ vợ chồng là danh từ còn lại tự trã lời,chọn tôi nhé

21 tháng 1 2022

Cop lại lạc đề nữa thì chịu rồi.

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

đó là truyện rồi

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

1
20 tháng 6 2017

quá hay

Sự uyên bác của giáo sưĐừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?"...
Đọc tiếp

Sự uyên bác của giáo sư

Đừng bao giờ nghĩ mình là uyên bác, là giỏi nhất, bất kỳ ai cũng có mặt giỏi của riêng mình.

Có một vị giáo sư nọ thuê một người chèo đò chở ông xuôi dòng sông.

Trên đường đi, để chứng minh sự thông minh và uyên bác của mình, vị giáo sư tìm đủ mọi cách thách đố người chèo đò.

Nhặt một viên đá ven bờ, ông hỏi :" Có bao giờ anh học môn Địa chất chưa?" Người lái đò nhìn ông ngại ngùng đáp :" Ơ... không". Thậm chí anh ta còn không hiểu từ Địa chất nghĩa là gì.

"Vậy thì tôi e rằng anh đã uổng phí một phần tư cuộc đời rồi" Vị giáo sư nói giọng trịch thượng. Anh lái đò cảm thấy mình thật ngu dốt nhưng vấn tiếp tục chèo đò.

Càng đi xa, dòng nước càng chảy xiết. Một lúc sau con người uyên bác kia thò tay vớt lên một chiếc lá trôi trên sông và hỏi : "Thế này, anh có biết gì về môn Thực vật học không?". Người lái đò lại một lần nữa tỏ ra bối rối:" Uhm.... không".

 

Vị giáo sư lắc đầu và chép miệng : "Chậc chậc, vậy là anh mất toi một nửa cuộc đời rồi còn gì" Ông ngoắc tay ra hiệu cho anh tiếp tục chèo. Khúc sông này khá gập ghềnh, sóng nước đập mạnh vào mạn thuyền khiến con thuyền nhỏ chao đi lắc lại.

Nhưng con người thông kim bác cổ kia không để ý điều này. Ông còn mải ngắm dãy núi trập trùng xa xa. Ông chỉ tay về hướng đó và hỏi :"Thế anh có biết gì về Địa lý không?" Cảm thấy mình thật thấp hèn và kém cỏi, người lái đò nuốt nỗi nhục vào trong lòng và trả lời :"Không".

Lúc này vị giáo sư đáng kính bèn phán :" Tôi cũng nghĩ thế, anh đã phí ba phần tư cuộc đời rồi"

Lúc này dòng sông trở nên hung tợn hơn với những con sóng cả. Người lái đò không thể giữ con thuyền nhỏ thăng bằng được nữa. Một con sóng lớn lật nhào chiếc thuyền lên một tảng đá lớn giữa dòng.

Hai người ngoi ngóp giữa dòng nước. Anh lái đò hỏi vị giáo sư :"Ông có biết bơi không?" Vị giáo sư run rẩy :" Kh..không"

"Thế thì ông đã mất cả cuộc đời rồi"

5
16 tháng 8 2015

hay quá 

rất có ý nghĩa

16 tháng 8 2015

bài dài thế này chẳng buồn đọc

15 tháng 4 2022

giúp mình

15 tháng 4 2022

-Phương thức biểu đạt chính: tự sự

-ngôi kể: ngôi thứ 3

-trạng ngữ trong câu "khi ra khỏi ô tô anh chú ý đến một bé gái ngồi khóc nức nở" là: khi ra khỏi ô tô

mình chỉ biết có từng đó thôi nha!hihi