K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

Ta có: 10^2017+8:18=>1062017+8 :2 và 9

Ta có:10^2017:2

                   8:2

=>10^2017+8 :2

 Ta có: 10^2017+8=10000000.............000000(2017 chữ số 0)+8:9

=>10^2017+8 :18

3 tháng 1 2018

Ta có: 102017+8 = 10....0 (2017 c/s 0) + 8 = 100....08 (2016 c/s 0)

Vì 10....08 có chữ số tận cùng là 8 => 100....08 chia hết cho 2 hay 102017+8 chia hết cho 2 (1)

Vì 1+0+0+...+0+8 = 9 chia hết cho 9 nên 102017 chia hết cho 9 (2)

Mà (2,9) = 1 (3)

Từ (1),(2),(3) => 102017 + 8 chia hết cho 18

6 tháng 7 2016

Ta có: (p - 1).(p + 1) = p2 - 1

Do p nguyên tố; p > 3 => p không chia hết cho 3 => p2 không chia hết cho 3 => p2 chia 3 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 3 (1)

Do p nguyên tố, p > 3 => p lẻ => p2 lẻ => p2 chia 8 dư 1

=> p2 - 1 chia hết cho 8 (2)

Từ (1) và (2) => p2 - 1 chia hết cho 3 và 8

=> (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

Chứng tỏ nếu p nguyên tố > 3 thì (p - 1).(p + 1) chia hết cho 3 và 8

4 tháng 8 2017

Vì n là số tự nhiên nên sảy ra hai trường hợp

+ n là số lẻ thì n = 2k + 1

=> (2k + 1 + 2)(2k + 1 + 5) = (2k + 3)(2k + 6) = (2k + 3)2(k + 3) chia hết cho 2

+ n là số chẵn thì n = 2k

=> (2k + 2)(2k + 5) = 2(k + 1)(2k + 5) chia hết cho 2

4 tháng 8 2017

cám ơn bn 

Theo tớ câu b) sai cậu à

b) 106 - 57 chia hết cho 59

Đấy là theo tớ sai thì thôi nha

Chúc cậu hok tốt ~

a) Ta có : 87 - 218  = ( 23)- 217+ 1

=> 8- 218 = 23 x 7 - 217 x  21

=> 87 - 218 = 221 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 + 4 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x 24 - 217 x 2

=> 87 - 218 = 217 x ( 24 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x ( 16 - 2 )

=> 87 - 218 = 217 x 14

=> 87 - 218 chia hết cho 4 ( vì phân tích có thừa số 14 )

b) Ta có : 106 - 57 = ( 2 x 5 )6 - 56 + 1

=> 106 - 57 = 26 x 56 - 56 x 51

=> 10- 57 = 56 x ( 2- 51 )

=> 106 - 57 = 56 x ( 64 - 5 )

=> 106 - 57 = 5x 59

=> 106 - 57 chia hết cho 59 ( vì phân tích ra có thừa số 59 )

28 tháng 11 2015

Mình nghĩ đề bài của bạn bị sai. Lấy ví dụ trường hợp : 2 số có dạng 3k + 2 và 1 số có dạng 3k + 1

=> 2(3k + 2) + 3k + 1 = 9k + 5

=> ko chia hết cho 3

VD 11 + 14 + 100 = 125 ko chia hết cho 3 

Nếu thấy mình đúng thì li-ke cho mình nhé 

4 tháng 11 2016

a nhỏ nhất, a chia hết cho 15, a chia hết cho 18 => a = BCNN (15, 18)

15 = 3 . 5

18 = 2 . 32

___________________

BCNN (15, 18) = 2 . 32 . 5 = 90

Vậy, a = 90.

17 tháng 11 2017

Vì a là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 nên a là BCNN(15;18)

15=3.5

18=2.3^2

=> BCNN(15;18)=3^2.2.5=90

blabla

10 tháng 3 2020

2615-3480

= (....6)  - (342)40

(....6)  - 115640

=(...6)  - (...6)

= (....0)

=> 2615-3480  có chữ số tận cùng là 0

=> chia hết cho 10

Muốn chứng minh hiệu trên chia hết cho 1010 ,ta phải tìm chữ số tận cùng của hiệu trên

Ta có: 26152615 - 34803480

26152615 có tận cùng là số 66 vì ....6......6=.......6....6......6=.......6

34803480=(34^{2})^{40}=(.......6)40=(.......6)40 ⇒(.......6)40(.......6)40 có tận cùng =6=6

⇒26152615 - 34803480=......6−.......6......6−.......6 = 00⋮  1010 (vì có tận cùng bằng 00)

  Vậy 26152615 - 34803480⋮  1010 

30 tháng 10 2017

                                                                           Bài giải

Theo bài ra, ta có: a+b chia hết cho 11 và a^2+b^2 chia hết cho 11

a^2+b^2 = a.a+b.b chia hết cho 11 => a chia hết cho 11, b chia hết cho 11 => a^3+a^3=a.a.a+b.b.b cũng chia hết cho 11

K CHO MÌNH NHÉ !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 10 2017

I don't know