K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

\(TH1:x\ge\frac{1}{3}.\)PT có dạng:

\(x-\frac{1}{3}+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{37}{9}\left(TM\right)\)

\(TH2:x< \frac{1}{3}\)PT có dạng

\(\frac{1}{3}-x+3=15-2x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{35}{3}\left(KoTM\right)\)

1 tháng 1 2018

|x-1/3| +3 =15-2x

=> | x-1/3| = 12-2x

th1 x - 1/3 >=0 => |x-1/3| = x-1/3

ta có x- 1/3 + 12- 2x

th2 x- 1/3 < = 0 => | x-1/3| = -x +1/3

ta có -X +1/3 + 12 - 2x

giải ra tìm x ở mỗi trường hợp rồi đới chiếu điều kiện của x

Th1 x>=1/3

th2 x< = -1/3

1 tháng 1 2019

\(\frac{x+6}{15}=\frac{5-x}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+6\right).7=\left(5-x\right).15\)

\(\Leftrightarrow7x+42=75-15x\)

\(\Leftrightarrow7x+15x=75-42\)

\(\Leftrightarrow22x=33\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

1 tháng 1 2019

=> 7.(x+6)= 15.(5-x)

=> 7x +7.6=15.5-15x

=> 7x + 42= 75 -15x

=> 7x+15x=75-42

=> 22x=33

=>x= 1,5

30 tháng 9 2016

Vì \(\left|x-5\right|\ge0\Rightarrow x+3\ge0\Rightarrow x\ge-3\)

+)Trường hợp 1:\(x-5=-\left(x+3\right)\)

=>x-5=-x-3

=>2x=2

=>x=1 (thỏa mãn điều kiện \(x\ge-3\))

+)Trường hợp 2: x-5=x+3

=>x-x=3+5

=>0=8 vô lý!

Vậy x=1

Th1 : \(\left|x-5\right|\ge0\)

Pt trở thành :

 \(x-5=x+3\)

\(\Rightarrow x-x=8\)

\(\Rightarrow0x=8\)( vô lý )

=> TH1 ko thỏa mãn

TH2 : \(\left|x-5\right|< 0\)

Pt trở thành :

 \(-x+5=x+3\)

\(\Rightarrow-2x=-2\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy PT trên nhận 1 giá trị duy nhất là  : - 1

2 tháng 1 2017

a, x^2 - 2x + 7 

= x( x-2) + 7

ta có x(x-2) chia hết cho x- 2 

nên để x^2 - 2x + 7 chia hết cho 2 

thì 7 chia hết cho x- 2 

=> x-2 thuộc ước của 7 

đến đây tự làm tiếp

2 tháng 1 2017

làm chi tiết ra dài dòng lắm

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1) 2 : 3 = 13

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 13 - 10

=>    (2x - 1) 2 : 3 = 3

=>    (2x - 1) 2      =  3 . 3 

=>    (2x - 1) 2      =  3 2  

=>              2x - 1 = 3 

=>                   2x = 3 + 1 

=>                   2x = 4

=>                      x = 2

4 tháng 12 2018

10 + (2x - 1)2 : 3 = 13 

=> (2x - 1)2 : 3 = 13 - 10

=> (2x - 1 )2 : 3 = 3

=>  (2x - 1)2      = 9

=>  (2x - 1)2      = 32

=>  2x  - 1         = 3

 => 2x                = 4

 => x    = 2

Vậy x = 2

5 tháng 2 2017

(x+1)+( x+2)+(x+3)+.....+(x+2017) = 0

=> x+1+x+2+x+3+x+4+...+x+2017 = 0

=> (x+x+x+x+x+..+x )+ (1+2+3+4+...+2017 ) =0

=> 2017x + 2035153 = 0

=> 2017x = -2035153

=> x = -2035153 : 2017

=> x = -1009

Vậy x = -1009

Đúng thì k mk nha !!!!

5 tháng 2 2017

100x*(1+2+3...+2017)=0

100x*2035153=0

100x=0/2035153

100x=0

x=0/100

x=0

28 tháng 10 2018

mk kko nhớ cách làm của lớp 6 nữa nhưng mmk sẽ thử chút sai thì đừng ném đá hé!!!!

\(x-3-y(x+2)=0\)

do \(x,y\in \mathbb{N}\)

nên \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\y\left(x+2\right)=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=0\end{cases}}\)

28 tháng 10 2018

do x,y là số tự nhiên nha! mk viết rồi mà nó ko hiển thị

1 tháng 8 2019

1.
a) \(\frac{11}{2}-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=3-\frac{11}{2}\)
               \(-\frac{2}{3}:\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{5}{2}\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=-\frac{2}{3}:\left(-\frac{5}{2}\right)\)
                          \(\left|2x+-\frac{3}{2}\right|=\frac{4}{15}\)
\(\Rightarrow\left|2x+-\frac{3}{2}\right|\in\text{{}\frac{4}{15};-\frac{4}{15}\)}
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{53}{30}\)
                                  \(x=\frac{53}{60}\)
Nếu, \(2x+\left(-\frac{3}{2}\right)=-\frac{4}{15}\)
                               \(2x=\frac{37}{30}\)
                                  \(x=\frac{37}{60}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{53}{60};\frac{37}{60}\)}
b) \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|-\left|-x+\frac{4}{9}\right|=0\)
    \(\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|=\left|-x+\frac{4}{9}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}\right|\in\text{{}-x+\frac{4}{9};-\left(x+\frac{4}{9}\right)\)}
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-x+\frac{4}{9}\)
                          \(x=\frac{203}{405}\)
Nếu, \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=-\left(-x+\frac{4}{9}\right)\)
         \(\frac{2}{7}x-\frac{1}{5}=x-\frac{4}{9}\)
            \(\frac{2}{7}x-x=\frac{1}{5}-\frac{4}{9}\)
                 \(-\frac{5}{7}x=-\frac{11}{45}\)
                           \(x=\frac{77}{225}\)
Vậy \(x\in\text{{}\frac{203}{405};\frac{77}{225}\)}

1 tháng 3 2020

\(\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)

\(C=\frac{2x+3y}{3x+4y}=\frac{2\cdot\frac{3}{4y}+3y}{3\cdot\frac{3y}{4}\cdot4y}\)

\(=\frac{2\cdot\frac{3}{4}+3}{3\cdot\frac{3}{4}+4}=\frac{\frac{9}{2}}{\frac{25}{4}}\)

\(=\frac{9}{2}\cdot\frac{4}{25}=\frac{18}{25}\)

1 tháng 3 2020

\(\frac{3}{x}=\frac{4}{y}\Rightarrow x=\frac{3y}{4}\)

\(\Rightarrow C=\frac{\frac{3y}{2}+3y}{\frac{9y}{4}+4y}=\frac{\frac{9y}{2}}{\frac{25y}{4}}=\frac{18}{25}\)