K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

giúp mk với đang cần gấp

24 tháng 12 2017

A K I C M B 5 5 6  

a. Ta có : IM = IK ( vì K đối xứng với M qua I)

                IA = IC ( vì I là trung điểm AC)

\(\Rightarrow\) AMCK là hbh (1)

Ta lại có: AM là ĐTT của \(\Delta\)cân ABC đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow\)\(AM\perp BC\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: AMCK là HCN

b. Ta có: \(AC=KM\)( vì AMCK là HCN )

Mà \(AC=AB\)( vì \(\Delta\)ABC cân tại A ) 

\(\Rightarrow\)\(KM=AB\)(3)

Ta lại có: \(AK=MC\)( vì AMCK là HCN )

Mà \(BM=MC\)( vì AM là ĐTT )

\(\Rightarrow\)\(AK=BM\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra : ABMK là hbh

c. Để tứ giác AMCK là hình vuông thì:

\(AM=MC\)

Mà \(BM=MC=\frac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=\frac{BC}{2}\)

Vậy \(\Delta\)ABC vuông cân tại A.

d. Ta có: \(BM=MC=\frac{BC}{2}=\frac{6}{2}=3cm\)

Áp dụng định lí pitago cho \(\Delta MCK\)vuông tại C

\(MK^2=MC^2+KC^2\)

\(5^2=3^2+KC^2\)

\(25=9+KC^2\)

\(KC^2=25-9\)

\(KC^2=16\)

\(\Rightarrow KC=4cm\)

Diện tích của HCN AMCK là:

\(S_{AMCK}=MC\times KC=3\times4=12cm^2\)

24 tháng 12 2017

A B C M K I

a, Xét tứ giác AMCK ,có :

AI = IC ( I là trung điểm của AC )

MI = IK ( K đx với M qua I )

=> AMCK là hình bình hành (1)

ΔABC cân tại A ,có : AM là đường trung tuyến

=> AM đồng thời là đường cao của ΔABC

=> AM \(\perp\) BC (2)

Từ (1)(2) => AMCK là hình chữ nhật

b, AMCK là hình chữ nhật

=> AK // MC ; AK = MC
=> AK // MB , AK = MB ( MB = MC )

=> AKMB là hình bình hành

c, Để AMCK là hình vuông

=> AM = MC

=> AM = 1/2 BC

=> ΔABC vuông tại A

Vậy ΔABC vuông cân tại A thfi AMCK là hình vuông

d, \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào ΔAMC vuông tại M :

\(AC^2=AM^2+MC^2\)

\(5^2=AM^2+3^2\)

\(AM^2=5^2-3^2=16\Rightarrow AM=4\left(cm\right)\)

\(S_{AMCK}=AM.MC=4.3=12\left(cm^2\right)\)

24 tháng 12 2017

help me

19 tháng 12 2022

a: Xét tứ giác AMCK có

I là trung điểm chung của AC và MK

góc AMC=90 độ

Do đo: AMCK là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác AKMB có

AK//MB

AK=MB

Do đó: AKMB là hình bình hành

=>AB=MK

c: Để AMCK là hìh vuông thì AM=CM=BC/2

=>ΔABC vuông tại A

d: P=(5+5+6)/2=8

\(S=\sqrt{8\left(8-6\right)\left(8-5\right)\left(8-5\right)}=\sqrt{16\cdot9}=12\left(cm^2\right)\)

a: Xét tứ giác AMCK có 

I là trung điểm của AC
I là trung điểm của MK

Do đó: AMCK là hình bình hành

mà \(\widehat{AMC}=90^0\)

nên AMCK là hình chữ nhật

b: \(S_{ABC}=\dfrac{AM\cdot BC}{2}=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

8 tháng 5 2019

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra ∠OAM = ∠OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có ∠OAM = ∠MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra ∠OMA = ∠MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có ∠AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

⇔ AM = MC = BM

⇔ AM = BC/2

⇔ ΔABC vuông cân tại A.

29 tháng 12 2022

Thi đề phòng sớm sớm zậy :))) Thi xong gửi đề cho tui nhe 

Hình tự kẻ :

a.

Xét Tam giác CMI và tam giác AKI có:

AI=CI ( I là trung điểm của AC )

góc CIM = góc AIK ( đối đỉnh )

MI = IK ( K đối xứng M qua I )

=> Tam giác CMI = tam giác AKI ( cgc)

=> Góc CMI = Góc IKA ( 2 góc tương ứng )

=> Góc CMK = góc AKM ( slt ) 

=> AK // MC => AK //  BC

b) 

Tam giác ABC có:

M là trung điểm của BC (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

=> MI là đường trung bình của tam giác ABC 

=>\(MI=\dfrac{1}{2}AB\); MI // AB ( tính chất đường trung bình )

Ta có :

K đối xứng với M qua I (gt)

=> I là trung điểm của KM => \(MI=IK=\dfrac{1}{2}MK\)

Ta lại có :

\(MI=IK=\dfrac{1}{2}MK\left(cmt\right)\Rightarrow MK=2MI\left(1\right)\)

\(MI=\dfrac{1}{2}AB\left(cmt\right)\Rightarrow AB=2MI\left(2\right)\)

Từ 1 và 2 ⇒ AB = MK 

Tứ giác ABMK có:

AB = MK (cmt)

MK // AB ( MI // AB )

=> tứ giác ABMK Là hình bình hành 

c)

Giả sử tứ giác AMCK là Hình Vuông => AM = MC = CK = AK ( tính chất hình vuông )

Tam giác ABC cân có:

AM là đường trung tuyến ( M là trung điểm của BC )

Mà : AM = MC ( cmt )

\(\Rightarrow AM=MC=\dfrac{1}{2}BC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại A

Vậy .....