K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

Gọi số kg giấy 3 lớp là x , y , z 

theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}\) và \(z-1=15\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{6-5}=\frac{15}{1}=15\)

\(\Rightarrow\)\(x=15.7=105\)

\(\Rightarrow\)\(y=15.6=90\)

\(\Rightarrow\)\(z=15.5=75\)

Vậy bạn tự kết luận 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 10 2021

Lời giải:
Gọi số giấy loại lớp 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là $a,b,c$. Theo bài ra ta có:

$a+b+c=144$

$\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{144}{24}=6$

$\Rightarrow a=9.6=54; b=7.6=42; c=6.8=48$ (kg) 

8 tháng 10 2021

cảm ơn ạ !!!

 

17 tháng 12 2017

Gội lấn lượt số học sinh của 3 lớp là ma,b,c(học sinh)(a,b,c thuộc N*)

Theo đề bài ta có

a.8=b.9=c.10=>a.8/360=b.9/360=c.10/360=>a/45=b/40=c/36

và a-c=9

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

a/45=b/40=c/36=a-c/45-36=9/9=1

=>a/45=1=>a=45.1=>a=45

=>b/40=1=>b=40.1=>b=40

=>c/36=1=>c=36.1=>c=36

Vậy số học sinh của lớp 7a là:45 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7b là:40 học sinh

Vậy số học sinh của lớp 7c là:36 học sinh

29 tháng 11 2017

Gọi a, b, c lần lượt là khối lượng giấy mà ba lớp 7A, 7B, 7C phải thu theo kế hoạch,

=> 1,26a=1,05b=1,08c => b=1,2a; c=126a/108 = 7a/6

Và a+b+c =3030 <=> a+1,2a+7a/6=3030 <=> 20,2a=18180=> a=900 (kg)

b=1,2a=1080 (kg); c=7.900/6=1050 (kg)

Đáp số: Lớp 7A = 900 (kg); 7B=1080 (kg); 7C=1050 (Kg)

Tổng 3 lớp: 3030 (kg)

17 tháng 3 2021

gọi số kg giấy vụn của lớp 7A là x(kg)(0<x<48)

Số kg giấy vụn của lớp 7B là y(kg)(0<y<48)

Số kg giấy vụn của lớp 7C là z(kg)(0<z<48)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

48/28+32+36=1/2 

->x=1/2.28=14(kg)

->y=1/2.32=16(kg)

->z=1/2.36=18(kg)

Vậy..........

22 tháng 2 2023

Gọi `3` lớp `7A;7B;7C` thu nhặt giấy vụn lần lượt là `a,b,c` \(\left(a,b,c\in N\right)\)

Theo đề ra ta có : `a/40=b/42=c/45` và `a+b+c=254`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`a/40=b/42=c/45  =(a+b+c)/(40+42+45)= 254/127=2`

`=>a/40=2=>a=2.40=80`

`=>b/42=2=>b=2.42=84`

`=>c/45=2=>c=2.45=90`

vậy ...

Gọi khối lượng giấy vụn lớp 7A,7B,7C thu được lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/40=b/42=c/45 và a+b+c=254

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{42}=\dfrac{c}{45}=\dfrac{a+b+c}{40+42+45}=2\)

=>a=80; b=84; c=90

21 tháng 12 2021

Gọi số kg giấy ba lớp 7A, 7B, 7C nộp lần lượt là a, b, c ( kg ), ( a, b, c > 0 )
Vì mỗi học sinh nộp một khối lượng giấy như nhau, nên số giấy và học sinh là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. Có : tổng số giấy lớp 7A và 7C thu nhiều hơn số giấy lớp 7B là 100kg, lớp 7A có 45 HS, 7B có 50 HS, 7C có 55 HS nên \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}\) và a +c - b = 100
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có : \(\dfrac{a}{45}=\dfrac{b}{50}=\dfrac{c}{55}=\dfrac{\left(a+c-b\right)}{45+55-50}=\dfrac{100}{50}=2\)

Có : \(\dfrac{a}{45}=2=>a=2\cdot45=90\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{b}{50}=2=>b=2\cdot50=100\left(kg\right)\)

      \(\dfrac{c}{55}=2=>c=2\cdot55=110\left(kg\right)\)
Vậy, lớp 7A, 7B, 7C lần lượt nộp 90kg, 100kg và 110kg giấy.

21 tháng 12 2021

Cậu tham khảo he

21 tháng 12 2021

     Gọi số giấy của lớp 7A,7Bvà 7C thu gom lần lượt là: x;y;z(kg)(x;y;z>0)(x;y;z<100kg)

     Vì x;y;z tỉ lệ lần lượt với 45;50;55 nên:

              \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}\)

     Vì tổng số giấy lớp 7A và 7C thu được nhiều hơn số giấy của lớp 7B là 100 kg nên:

           (x+z)-y=100

Áp dung tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\dfrac{x}{45}=\dfrac{y}{50}=\dfrac{z}{55}=\dfrac{\left(x+z\right)-y}{\left(45+55\right)-50}=\dfrac{100}{50}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: \(\dfrac{x}{45}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)x=45.\(\dfrac{1}{2}\)=22,5

             \(\dfrac{y}{50}=\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)y=50.\(\dfrac{1}{2}\)=25

             \(\dfrac{z}{55}\)=\(\dfrac{1}{2}\)\(\Rightarrow\)z=55.\(\dfrac{1}{2}\)=27,5

vậy......

mình nghĩ là hơi sai sai đấy

Bạn xem kĩ nhá

22 tháng 12 2021

bạn ơi sao \(\dfrac{100}{50}=\dfrac{1}{2}\) ạ?!