K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2017

I. CẤU TRÚC

1. Khẳng định:S + am/is/are + V-ing

2. Phủ định:S + am/is/are + not + V-ing

3. Câu hỏi:Am/Is/Are + S + V-ing?

II. CÁCH SỬ DỤNG

1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói

2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói

3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định

4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”

21 tháng 12 2017

nói về các thì hay là linking verb hả bạn

22 tháng 10 2021

S + be allowed + to V = s + permits Sb + to V Nêu cách sử dụng và cho vi dụ (có giải thích) cấu trúc câu tương đương ở trên.

Cách dùng: khi nói về việc cho phép làm gì.

S + be allowed + to V: S được cho phép làm gì (bị động)

S + permits Sb + to V: S cho phép ai làm gì.

VD:

I am allowed to go home late tonight by my parents: Tôi được bố mẹ cho phép về nhà muộn vào tối nay.

My parents permit me to go home late tonight: Bố mẹ cho phép tôi về nhà muộn vào tối nay.

tham khảo:

Nhiễm sắc thể có các hình dạng khác nhau như hình que, hình chữ V, hình hạt hay hình móc. Hình dạng của chúng được quy định tùy thuộc vào từng loài sinh vật.

Nhiễm sắc thể được cấu tạo chính từ ADN và Protein. Protein có dạng hình khối cầu và được phân tử ADN quấn quanh tạo nên các đơn vị cấu trúc nhiễm sắc thể.

Đối với những nhiễm sắc thể đơn chúng được cấu tạo từ một sợi ADN kép. Thế nhưng với nhiễm sắc thể kép thì chúng được tạo thành do quá trình nhân đôi. Nhiễm sắc thể kép bao gồm 2 cromatit giống hệt nhau và được đính tại tâm động. Đặc biệt chúng còn có cùng nguồn gốc từ mẹ hoặc bố.

Đối với các cặp nhiễm sắc thể tương đồng chúng lại được tạo ra sau quá trình tổ hợp. Chúng là hai nhiễm sắc thể giống hệt nhau nhưng không có cùng nguồn gốc.

13 tháng 4 2022

Giúp mik đi năn nỉ

13 tháng 4 2022

cái này nó lạ vs cả bản thân mình nghĩ cũng không chắc đúng, không bt sách ms lớp 6 như nào nên bạn đợi cô lan trả lời hoặc nhắn hỏi cô lan nha.

25 tháng 12 2019

A.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

B.Cấu tạo của kính lúp gồm:

1.Tấm kính trong ,dày,hai mặt nồi,khung bằng kim loại,nhựa

2.Tay cầm bằng kim loại,nhựa

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.

'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

k tui nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!