K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017
ko biết
25 tháng 12 2017

Goi UCLN(2n+1;3n+1;5n+2)=d 
Ta co:

+/2n+1 chia het cho d(1)
+/3n+1 chia het cho d(2) 

+ 5n+2 chia hết cho d (3)
Tu (1); (2) và (3) =>(5n+2-2n-1-3n-1) chia het cho d 
=>0 chia het cho d 
 

27 tháng 10 2016

Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d

Ta có :

2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )

3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d

Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )

Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d là ước của 1

=> d thuộc tập hợp ước của 1

=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1

27 tháng 10 2016

Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7

=> d là ước 3n + 1

=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5

=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4

=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9

=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13

Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }

Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1

13 tháng 11 2016

Goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

19 tháng 10 2015

 

Gọi d là ƯC của 3n+1 và 5n+4 => 3n+1 và 5n+4 cùng chia hết cho d

=> 5(3n+1)=15n+5 chia hết cho d và 3(5n+4)=15n+12 cũng chia hết cho d

=> (15n+12)-(15n+5)=7 cũng chia hết cho d => d thuộc {1;7}

=> d lớn nhất =7 nên ƯC của 3n+1 và 5n+4 là 7

24 tháng 1 2018

Để A rút gọn được <=> 63 và 3n + 1 phải có ước chung Có 63 = 32.7 =>3n + 1 có ước là 3 hoặc 7 Vì 3n + 1 ⋮ / ⋮̸ 3 => 3n + 1 có ước là 7 => 3n + 1 = 7k (k ∈ ∈ N) => 3n = 7k - 1 => n = 7 k − 1 3 7k−13 => n = 6 k + k − 1 3 6k+k−13 => n = 2 k + k − 1 3 2k+k−13 Để n ∈ N ⇒ k − 1 3 ∈ N ⇒ k = 3 a + 1 ( a ∈ N ) n∈N⇒k−13∈N⇒k=3a+1(a∈N) ⇒ n = 7 ( 3 a + 1 ) − 1 3 = 21 a + 7 − 1 3 = 21 a + 6 3 = 21 a 3 + 6 3 = 7 a + 2 ⇒n=7(3a+1)−13=21a+7−13=21a+63=21a3+63=7a+2 Vậy n có dạng 7a+2 thì A rút gọn được b, Để A là số tự nhiên <=> 3n + 1 ∈ ∈ Ư(63)={1;3;7;9;21;63} Ta có bảng: 3n+1 1 3 7 9 21 63 n 0 2/3 2 8/3 20/3 62/3 Vậy n ∈ ∈ {0;2}

Bài 1:

a) Gọi d∈UC(n;2n+1)

⇔n⋮d và 2n+1⋮d

⇔2n⋮d và 2n+1⋮d

Áp dụng tính chất chia hết cho một hiệu, ta được

2n-2n-1⋮d

hay -1⋮d

⇔d∈Ư(-1)

⇔d∈{-1;1}

mà -1<1

nên UCLN(n;2n+1)=1

Vậy: UCLN(n;2n+1)=1

b) Gọi e∈ƯC(3n+1; 4n+1)

⇔3n+1⋮e và 4n+1⋮e

⇔4(3n+1)⋮e và 3(4n+1)⋮e

⇔12n+4⋮e và 12n+3⋮e

Áp dụng tính chất chia hết của một hiệu, ta được

12n+4-(12n+3)⋮e

⇔12n+4-12n-3⋮e

⇔1⋮e

hay e=1

Vậy: UCLN(3n+1; 4n+1)=1

11 tháng 11 2018

Gọi UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) = d

=> 2n + 5 chia hết cho d => 3 ( 2n + 5 ) chia hết cho d

     3n - 1 chia hết cho d => 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 3 ( 2n + 5 ) - 2 ( 3n - 1 ) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n + 2 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d \(\in\)Ư ( 17 ) = { -17 ; -1 ; 1 ; 17 }

Mà d lớn nhất => d = 17

Vậy UCLN ( 2n + 5 ; 3n - 1 ) là 17

11 tháng 11 2018

Thăm Tuy Thăm Tuy làm sai r

6n+15 - 6n+2 phải =13 mới đúng

13 tháng 2 2016

ươc chung lớn nhất là ?

13 tháng 2 2016

 Ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+1 là 1 nha bạn

24 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) (d thuộc N*)

=> 3n + 1 chia hết cho d; 5n + 4 chia hết cho d

=> 5.(3n + 1) chia hết cho d; 3.(5n + 4) chia hết cho d

=> 15n + 5 chia hết cho d; 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 15n + 12 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 7}

Mà 3n + 1 và 5n + 4 là 2 số không nguyên tố cùng nhau => d khác 1

=> d = 7

=> ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) = 7

5 tháng 8 2016

Goi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d

=> \(3\left(2n+1\right)-2\left(3n+1\right)\) chia hết cho d

=> \(6n+3-6n-2\) chia hết cho d

=> 1 chia d

=> d\(\inƯ_{\left(1\right)}\)

=> d=1 ; d= - 1

Mà d lớn nhất

=> d=1

5 tháng 8 2016

Đặt UCLN (2n+1 và 3n+1)=d

\(\Rightarrow\) 2n+1 chia hết cho d và 3n+1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 6n+3 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) 1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\) d=1 \(\Rightarrow\)ƯCLN (2n+1 và 3n+1)=1hihi