K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔDMH vuông tại M và ΔDMC vuông tại M có

DM chung

MH=MC

=>ΔDMH=ΔDMC

=>góc DHC=góc DCH

=>góc DHC=góc ABH

=>DH//AB

c: Xét ΔAHC có

M là trung điểm của CH

MD//AH

=>D là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

BD,AH là đường cao

BD cắt AH tại G

=>G là trọng tâm

18 tháng 12 2016

a)+Vì ΔABC có AB=AC(gt)⇒ΔABC là tam giác cân tại A  
⇒∠ABC=∠ACB(t/c)
+H là trung điểm BC(gt)⇒HB=HC
+Xét ΔAHB vàΔAHC có:
   AB=AC(gt)
   ∠ABC=∠ACB(cmt)
   HB=HC(cmt)
⇒ΔAHB=ΔAHC(c.g.c)⇒đpcm.
b)+Theo a) có: ΔAHB=ΔAHC
⇒∠AHB=∠AHC(2 góc tương ứng)
+Mà ∠AHB+∠AHC=180°(kề bù)
⇒∠AHB=∠AHC=90°⇒AH⊥BC(đpcm).
c)+Vì M ∈ [AB](gt)
         AB∥k(gt)
⇒MA∥k           
+ Mà C,N∈ k ⇒CN∥MA ⇒đpcm.

17 tháng 12 2016

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

AB = AC ( gt)

BH=HC ( H là trung điểm của BC)

Cạnh AH chung

=> tam giác AHB= tam giác AHC( c.c.c)

b) Vì tam giác AHB = tam giác AHC ( cm trên)

=> góc AHB = góc AHC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc AHB + góc AHC = 180o( 2 góc kề bù)

=> góc AHB = góc AHC = 180o : 2= 90o

=> AH \(\perp\) BC ( câu c) mik đnag nghĩ)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: Xét ΔABC có

H là trung điểm của CB

HD//AB

=>D là trung điểm của AC

ΔAHC vuông tại H có HD là trung tuyến

nên DH=DC

=>ΔDHC cân tại D

=>DM vuông góc HC

=>DM//AH

26 tháng 12 2016

câu a trước

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

  AH là cạnh chung

  HB=HC ( H là TĐ của BC)

  AB=AC (gt)

do đó :tạm giác ABH = tam giác ACH ( c-c-c)

26 tháng 12 2016

k vẽ hình nhé bn

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà B,H,C thẳng hàng(gt)

nên H là trung điểm của BC(Đpcm)

b) Xét ΔAMB và ΔCME có 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)(hai góc đối đỉnh)

MA=MC(M là trung điểm của AC)

\(\widehat{BAM}=\widehat{ECM}\)(hai góc so le trong, AB//CE)

Do đó: ΔAMB=ΔCME(g-c-g)

Xét ΔABC có 

BM là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(M là trung điểm của AC)

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(H là trung điểm của BC)

BM cắt AH tại I(gt)

Do đó: I là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)