K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

a= 5

b = 10

c = 10

a+ c + b = 25

nho t i c k minh nha

15 tháng 12 2017

A+A=10;vậy A = 10:2=5

B = 15-5=10

C=

28 tháng 1 2018

a) 24a + 15b = 3.8a + 3.5b = 3(8a +5b) chia hết cho 3

b)   KO!!!

18 tháng 10 2019

\(a^3+b^3=2\left(c^3-8d^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2c^3-16d^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+d^3=3c^3-15d^3\)

Ta có: \(3c^3-15d^3=3\left(c^3-5d^3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮3\)(1)

Ta có: \(a^3-a=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

\(b^3-b=\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮3\)

\(c^3-c=\left(c-1\right)c\left(c+1\right)⋮3\)

\(d^3-d=\left(d-1\right)d\left(d+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3-a-b-c-d⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(a+b+c+d⋮3\)

7 tháng 2 2019

992 nha bạn

7 tháng 2 2019

Trl:

248 x 4 = ?

A :  992             B : 892                  C : 982

12 tháng 11 2017

nhanh lơn nào 

15 tháng 3 2018

Ô tô đó đi hết số thòi gian là : 1,5 giờ + 2 giờ 37 phút = 4 giờ 7 phút                                                                                                                   Vậy người đó đi từ A đến C hết 4 giờ 7 phút

15 tháng 3 2018

thời gian đi từ a đến c là : 1.5 giờ + 2 giờ 37 phút = 4 giờ 7 phút

22 tháng 4 2017

4

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

22 tháng 4 2017

= 4 nhé

21 tháng 12 2016

12447

24 tháng 2 2017

12447

100%

8 tháng 10 2018

1) a)Ngô Quyền (898-944) Đặt nền móng xây dựng chính quyền tự chủ .Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc. Ông góp công trong những buổi đầu xây dựng nền độc lập. Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.

b) Đinh Bộ Lĩnh (924-979) Ông là người có công lớn trong việc dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước. Ông cho người đúc tiền riêng khẳng định chủ quyền đất nước. Ông là vị hoàng đế đầu tiên của nước ta. Ông lên ngôi vua và lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàng.

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)