K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

D nha minh cung ko chac neu dung hay k

11 tháng 12 2017

A nha ban

Minh nghi the

22 tháng 12 2016

a chắc đúng

k nha

Help me !!!!! + Dòng nào không nói lên dặcđiểm chính của truyện kí trung đại ? Chọn phương án đúng.A. Xoáy vào những chi tiết gay cấn nhấtB. Tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhấtC. Truyền bá một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân vănD. Khai thác những mâu thuẫn trong xã hội+ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng. Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng...
Đọc tiếp

Help me !!!!! khocroikhocroi

+ Dòng nào không nói lên dặcđiểm chính của truyện kí trung đại ? Chọn phương án đúng.

A. Xoáy vào những chi tiết gay cấn nhất

B. Tìm đến những chi tiết giàu ý nghĩa nhất

C. Truyền bá một tư tưởng đạo đức có ý nghĩa nhân văn

D. Khai thác những mâu thuẫn trong xã hội

+ Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách chọn phương án đúng.

Sơn Tinh không hề nao núng. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời, cuối cùng Sơn Tinh vẫn vững vàng mà sức Thủy Tinh đã kiệt. Thần nước đành rút quân.

1) Đoạn văn được viết theo phương thức nào biểu đạt nào ?

A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh

2) Từ nào không phải là từ ghép ?

A. quả đồi B. thành lũy C. cuối cùng D. vững vàng

3) Từ nào không phải từ láy ?

A. xôn xao B.ròng rã C. cuối cùng D.vững vàng

4) Dòng nào là cụm danh từ ?

A. không hề nao núng B. dùng phép lạ

C. bốc từng quả đồi D. thành lũy đất

5) Dòng nào là cụm tính từ ?

A. đồi núi cao lên B. đánh nhau ròng rã

C. vẫn vững vàng D. đành rút quân

6) Dòng nào là từ mượn ?

A. bão lũ B. cuồn cuộn

C. Sơn Tinh - Thủy Tinh D. ngăn chặn

+ Từ '' lóc cóc '' được giải nghĩa như sau: '' Đi một mình, vẻ vất vả, đáng thương ''. Giải nghĩa như trên là theo cách nào ?

A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

B. Đưa ra từ đòng nghĩa với từ cần giải thích

C. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích

+ Dựa vào truyện Thạch Sanh, em hãy đóng vai nhân vật Lí Thông ( hoặc một nhân vật khác tự chọn ), kể lại câu chuyện của mình và gửi lời nhắn nhủ đến mọi người : hãy bênh vực cái thiện, chống lại cái ác, noi gương tráng sĩ Thạch Sanh.

2
21 tháng 12 2016

dòng d

1b

2d

3c

4d

5c

6c

dòng a

 

21 tháng 12 2016

dong ko nói lên đặc điểm chính của truyện là D

1) C

2)A

3)C

4)C

5)C

6)C

mk học rồi nên dùng hết đó nha

1.Đáp án nào không thể hiện vai trò ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo? *A. Cách kết thúc này làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.B. Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời...
Đọc tiếp

1.Đáp án nào không thể hiện vai trò ý nghĩa của chi tiết tưởng tượng kì ảo? *

A. Cách kết thúc này làm nên đặc trưng của thể loại truyện truyền kì. Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát được phục hồi danh dự.

B. Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện. Thể hiện về ước mơ, về lẽ công bằng ở cõi đời của nhân dân ta.

C. Chi tiết kì ảo đồng thời cũng không làm mất đi tính bi kịch của câu chuyện. Vũ Nương trở về mà vẫn xa cách ở giữa dòng bởi nàng và chồng con vẫn âm dương chia lìa đôi ngả.

D. Làm cho câu chuyện trở nên chân thực, tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công.

E. Cả A, B, C đều đúng

2.Chủ đề của văn bản ”Hoàng Lê nhất chí” hồi thứ mười bốn. *

A. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

B. Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, hành động mạnh mẽ quyết đoán, tài thao lược hơn người, tầm nhìn xa trông rộng, anh hùng lẫm liệt trong trận chiến.

C. Sự thảm hại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống.

D. Tất cả đều sai.

3.Những hình ảnh sóng đôi trong câu văn sau nói lên điều gì?“Nay bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió, khóc tiết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa” *

A. Sự đổ vỡ, chia lìa.

B. Sự thất vọng của Vũ Nương khi bị chồng hắt hủi, tình nghĩa vợ chồng từ đây tan vỡ.

C. Làm câu văn nhịp nhàng như tiếng lòng thổn thức của Vũ Nương nàng đau buồn từ đây vợ chồng mãi phải chia lìa.

D. Đáp án A, B đúng

E. Tất cả các đáp án: A, B, C đều đúng.

4.Tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung được thể hiện như thế nào?

A. Mới khởi binh đánh giặc, chưa giành được tấc đất nào vậy mà vua Quang Trung đã nói chắc như đinh đóng cột "phương lược tiến đánh đã có tính sẵn".

B. Chưa đánh đã chắc thắng.

C. Chưa thắng giặc nhưng đã có quyết sách ngoại giao trong mười năm sau khi hòa bình

D. Công bằng trong xét xử bề tôi.

E. Đáp án A. D đúng

G. Đáp án A, B, C đúng.

5.Truyện Kiều và “Chuyện người con gái Nam Xương” đều có chung cách miêu tả nhân vật đặc sắc *

1 điểm

A. Thủ pháp ước lệ tượng trưng, gợi nhiều hơn tả

B. Những câu văn biền ngẫu đặc sắc

C. Độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.

D. Thủ pháp ước lệ tượng trưng và độc thoại nội tâm, diễn tả tinh tế tâm lí nhân vật.

E. Tất cả các đáp án đều đúng.

0
27 tháng 8 2016

Truyền thuyết Thánh Gióng có nhiều nhân vật (bố mẹ, dân làng, vua,, sứ giả...)

Nhân vật chính là Thánh Gióng

Nhân vật này được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

 - sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai)

 - thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười

 - khi giặc đến thì bỗng dưng biết nói và lớn nhanh như thổi, sức khoẻ vô địch; đánh tan giặc lại bay về trời.

27 tháng 8 2016

học tới thánh gióng rùi á? nhanh thế?tuần sau bọn tớ mới học

10 tháng 3 2019

- Trong truyện Thánh Gióng có những nhân vật: Gióng, bố mẹ Gióng, nhà vua, sứ giả, quân giặc Ân.

- Nhân vật chính: Gióng

- Nhân vật này được xây dựng bằng nhiều chi tiết hoang đường kì ảo và giàu ý nghĩa:

     + Mẹ Gióng ướm chân vào vết chân to

     + 12 tháng sau mới sinh ra Gióng

     + Gióng ăn mãi không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.

     + Lên ba tuổi chưa biết đi biết nói biết cười

     + Khi nghe tin từ sứ giả, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc

+ Khi có vũ khí bỗng vươn vai lớn thành tráng sĩ mình cao hơn trượng.

     + Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc

     + Đánh tan giặc, Gióng bay lên trời.

17 tháng 6 2018

mik thử nha ! 

Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

hok tốt

17 tháng 6 2018
  • Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.
  • Ngoài ra còn có các nhân vật:
    • Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
    • Vua, sứ giả triều đình.
    • Dân làng…./ + Sự ra đời kì lạ: bố mẹ Gióng về già mà vẫn chưa có con. Một lần, bà ướm thử chân mình vào vết chân lạ mà có thai. Sau mười hai tháng mới sinh con, đứa con lên ba tuổi mà vẫn không biết nói, biết cười...

      + Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

      + Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

      + Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

      + Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

      + Nhô tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

      + Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.

      + Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...

9 tháng 8 2018

- Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

Còn nhiều chi tiết nữa bạn hãy suy nghĩ nhé smiley

9 tháng 8 2018

- Truyện Thánh Gióng có nhiều nhân vật: hai vợ chồng ông lão, Thánh Gióng, giặc Ân, nhà vua, sứ giả, thợ rèn, bà con hàng xóm,...

Trong số các nhân vật kể trên thì Thánh Gióng là nhân vật chính

- Nhân vật chính Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo và giàu ý nghĩa như:

Bà mẹ Thánh Gióng do chặt chân lên ướm thử một vết chân to lạ thường mà đã thụ thai và mãi mười hai tháng sau mới sinh ra Gióng.

Thánh Gióng được sinh ra nhưng ra tuổi vẫn chưa biết nói, cười, đi, chỉ biết ngồi một chỗ.

Khi nghe tiếng sứ giả rao tìm người tài giỏi, chú bé bỗng bật lên tiếng nói, nhờ mẹ gọi sứ giả tâu vua sắm cho mình một con ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi đánh giặc.

21 tháng 8 2018

 Những nhân vật trong truyện là:

  • Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính.
  • Ngoài ra còn có các nhân vật:
    • Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng.
    • Vua, sứ giả triều đình.
    • Dân làng…

* Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kì ảo:

  • Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười hai tháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.
  • Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.
  • Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.
  • Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
  • Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
  • Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
  • Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.
  • Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màu vàng óng...
9 tháng 9 2016

+ Vợ chồng ông lão nghèo, cha mẹ của Gióng. 

+ Sứ giả triều đình.  Những người đi theo Gióng giết giặc… - Nhân vật Thánh Gióng là nhân vật chính. - Những chi tiết kì ảo giàu ẩn ý ở nhân vật Thánh Gióng. + Sự ra đời kì lạ và tuổi thơ khác thường : ++ Bà mẹ đặt chân mình vào vết chân to về nhà thọ thai 12 tháng ; sinh cậu bé khôi ngô, lên 3 tuổi mà không biết nói biết cười. ++ Nghe tin sứ giả bỗng dưng cất tiếng đòi đi đánh giặc. Cậu bé lớn nhanh như thổi. + Thánh Gióng ra trận. ++ Vươn vai thành dũng sĩ. ++ Ngựa sắt phun lửa. ++ Dùng tre làng đánh giặc. + Thánh Gióng sống mãi. ++ Bay về trời. ++ Để lại những dấu tích của tre, của ao đầm.