K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tớ chỉ biết là 2519 người, nhưng không biết giải thế nào đây.

10 tháng 1 2020

Ta gọi số quân của ông tướn là a

Theo đề bài ra ta có a+1 chia hết cho 2;3;4;5;6;7;8;9;10

Suy ra a+1 là ƯC của 2;3;4;5;6;7;8;9;10 suy ra a+1 thuộc (0;2520;5040;....)

Mà số quân của ông ít hơn 5000 nên a+1=2520 nên a =2519

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.Chuyện 3 : Bị Ma giấuĐây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng...
Đọc tiếp

Chào các bạn, thấy các bạn cũng có hứng thú với các câu chuyện trước nên hôm nay đang rãnh rỗi tôi xin kể tiếp vài chuyện nửa.
Chuyện 3 : Bị Ma giấu
Đây là chuyện xảy ra với một người hàng xóm của bà nội tôi. Thường bà nội gọi thứ của những người bà quen như ông bảy, bà ba…Nhưng tôi quên mất thứ của ông này rồi vì cũng quá lâu nên sẽ gọi ông là ông A. Tính ra thì ông A cũng xem xem tuổi nội. Nhà ông A ở gần cuối xóm chổ thông ra đường Bà Triệu. Đoạn đường cuối xóm hai bên đường lúc đó trồng nhiều tầm vông, tre gai và trúc. Chiều hôm đó giác tầm 4h30 5h gì đó thì mẹ ông A sai ông ra chổ gần bến xe ngựa cũ mua đồ cho bà. Ông A đi nhưng đến chập tối cũng không thấy về. Người nhà ông A ban đầu tưởng ông ham chơi nên chỉ tìm qua loa, hỏi thăm chủ bán hàng thì bảo ông A mua xong đi về lâu rồi. Đến tối mà vẫn chẳng thấy ông A đâu, gia đình sốt ruột đốt đuốc đi tìm. Nhưng tìm nào đâu có thấy, làng xóm thấy vậy cũng vào tìm phụ. Một cụ cao niên nói rằng không chừng bị giấu rồi, ngày xưa bị ma giấu ở khu này cũng không phải hiếm, nên bày cách kiếm 1 con chó mực dắt nó đi tìm thì sẽ thấy. Trong xóm, khổ cái lúc đó chả có con chó mực nào lớn hết kiếm mãi được con chó con chút xíu. Có còn hơn không nên bắt con chó bỏ vào cái lồng xách đi. Đi đến chổ bụi tre gai cách nhà tôi bây giờ độ 200m thì con chó kêu inh ỏi. Mọi người xúm vào rọi đuốc chỉ thấy bụi tre um tùm chằng chịt gai. Ông cụ giục mọi người phát bớt tre ra tìm. Phát được một lúc thì thấy ông A ngồi ngay giửa bụi tre, mặt mày đờ đẫn. Người nhà ông mừng quá nhưng không sao lôi ông ra được vì bụi tre nó khít quá phải chặt thêm lúc nữa mới kéo được ông A ra. Hỏi gì ông A cũng không trả lời, ông cụ cao niên bảo đi múc nước giếng giội, ba ông A làm theo thì ông A bắt đầu tỉnh, nôn ra cả đống đất sét trong họng. Sau đó ông mới kể, lúc đi mua đồ về ngang bụi tre thì chập tối thấy 1 đứa con gái trạc tuổi ông vẫy tay rủ ông vào chơi bảo cho ăn bánh ông A liền vào theo rồi chả biết gì nữa. Tỉnh dậy thì mọi người đã đứng quanh rồi. Sau trận đó ông A ốm cả tuần người nhà ông phải mang bánh trái ra chổ bụi tre cúng.
Chuyện 4 : Bắt heo và bán hàng ở nghĩa địa (Chính 2 bà này kể lại cho nội tôi nghe, truyện này vui thôi không có yếu tố kinh dị, hai bà hàng xóm của nội tôi bị trêu)
Bà Hai và bà Ba là dân buôn bán, hai bà thưởng đi bán chợ xa nên tầm 3 giờ sáng là phải ra chợ Hóc Môn lấy hàng rồi mang đi chợ khác bán. Hôm đó 16 sáng trăng hai bà như thường lệ lại cùng nhau đi ra chợ. Đến cái ngả tư (hôm kia tôi có viết nhầm cái ngã ba) thì nghe có tiếng heo kêu phát ra ở chổ cây da gần cái miểu, hai bà bèn đi lại xem thì thấy 1 bầy heo con ú nù độ chục con ở dưới gốc cây da. Hai bà nổi máu tham, không cần biết heo của nhà ai cứ bắt mang ra chợ bán. Sẵn cái trạc trong tay 2 bà chụp đám heo lại rồi bắt bỏ vào gánh, gánh ra chợ. Chẳng hiểu sao có chừng 4-5 con heo con mà hai bà cảm thấy nặng như gánh cả 20 kg gạo. Nhưng nghĩ heo nặng vầy bán chắc được giá nên hai bà cứ vui vẻ gánh thằng ra chợ. Ra đến chợ để cái gánh xuống nhìn lại thì hỡi ơi heo đâu chả thấy chỉ thấy mỗi bà gánh 4-5 cục đất to tổ bố. Biết bị trêu 2 bà hôm đó nghỉ bán mua đại mớ rái cây mang về gốc da cúng.
Cũng là 2 bà này kể có một hôm hai bà đang gánh bánh tét, bánh ích từ bến xe xuống chợ bán (trời lúc này mờ sáng), thì gặp một người đầu đội nón lá lụp xụp không thấy rõ mặt ngắc lại. Người này nói với 2 bà là xóm có tiệc, chợ lại xa nên gặp 2 bà bán hàng thì tiện kêu 2 bà gánh hàng vào xóm bán lấy tiền luôn, có nhiêu hàng họ mua hết. Hai bà mừng quá tưởng được về sớm nên đồng ý gánh hàng theo người này ngay. Họ đi theo một con đường nhỏ đi được chừng 20 phút thì tới 1 cái xóm nhà cửa cũng đông đúc lắm, dân trong xóm bu lại mua hàng của 2 bà trả tiền đàng hoàng, tiền giấy có, tiền xu có đủ cả, người nào cũng mua 1-2 đòn bánh tét, cả chục bánh ích. Bán một lúc là hết. Bán xong hai bà men theo đường cũ ra bến xe về. Lên xe móc túi tiền ra thì ôi chả thấy tiền đâu toàn đá cuội, giấy tiền vàng bạc, và lá mít. Hai bà xuống xe chờ trời sáng hẳn men theo đường cũ quay lại chổ đó coi sao Khi đến nơi thì làng xóm đâu không thấy chỉ thấy cái nghĩa địa toàn mồ mả. Trên mỗi cái mộ đều có bánh tét, bánh ích cả. Hai bà lạnh sống lưng vội chạy ra ngoài bến xe trở lại, từ đó cạch không đi vào cái hẻm đó nữa và có ai kêu gánh hàng vào xóm bán 2 bà cũng từ chối luôn.

0
Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ...
Đọc tiếp

Bài toán “Hàn Tín điểm binh”: Hàn Tín là một vị tướng nhà Hán, Trung Quốc. Ông có cách điểm binh rất tài tình; muốn biết số quân chính xác là bao nhiêu ông cho lần lượt phất ba lá cờ màu khác nhau, quân lính cừ theo màu cờ quy ước mà lần lượt xếp hàng 3, 5, 7 rồi báo cho cho ông biết số người thừa. Gọi số người thừa là a, b, c thì số quân bằng: 79a + 21b + 15c ± B(105). Muốn cho dễ nhớ ông đặt thành thơ:

“Ba người cùng đội 70 rành

Năm khóm hoa mai, hăm mốt cành

Bảy gã vườn đào chơi nửa tháng

Cộng hoặc trừ trăm linh năm tính nhẩm nhanh”.

a) Em hãy áp dụng công thức Hàn Tín để giải bài toán sau: Số học sinh tham dự giải thưởng Lương Thế Vinh vào khoảng năm 4600 đến 4700 học sinh, biết rằng nếu xếp hàng 3 dư 2, hàn 5 dư 3 và hàng 7 dư 4. Tính số học sinh tham dự.

1
31 tháng 1 2019

16 tháng 6 2015

à ta có thể  mua đò ăn uống = 10 $ còn 90$ thì ta vào cửa hàng đổi lấy 100 đòng nước ấy rùi còn 90 đòng nước ấy ông đổi lấy 100$ cứ như vậy ông ấy sẽ qua 10 ngày để lấy visa mới

16 tháng 6 2015

ong ta dung 10$ mua do roi doi 90$ lay 100 dong va tieu them 10 dong, cuoi cung lay 90 dong doi lay 100$

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

4
15 tháng 10 2016

tink mk nha

18 tháng 3 2020

oh hay đấy bạn / cảm ơn 

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).Bài làm.       Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn...
Đọc tiếp

Đề bài: Em hãy tả hình dáng và tính tình một cụ già mà em rất kính yêu (cụ già đó có thể là ông, bà hoặc một người mà em quen).

Bài làm. 

      Ngoài bố và mẹ thì người mà em yêu quý nhất là ông ngoại. Ông vẫn thường đưa em đi học hồi mẫu giáo.

      Năm nay, ông đã hơn tám mươi tuổi nhưng cử chỉ còn khá nhanh nhẹn. Vóc người tầm thước, hơi gầy, da ông sạm đi vì nắng, trên đó còn điểm thêm những nốt chấm đồi mồi của tuổi già. Trên đầu ông lơ thơ những sợi tóc bạc trắng như cước. Vầng trán cao cao, lằn sâu nhưng vết nhăn. Mỗi khi nhìn ông, em lại thấy thương ông nhiều hơn. Đôi mắt đã mờ của ông dưới cặp lông mày ngả bạc. Răng ông đã rụng nhiều nhưng nhờ lắp bộ răng giả nên nụ cười vẫn tươi. Mỗi khi ông cười trông ông như ông tiên phúc hậu luôn hiện ra mỗi khi em khóc. Khi còn nhỏ, mỗi khi ngồi trong lòng ông, em lại ngước nhìn chòm râu của ông, đó là chòm râu em thích nhất. Hằng ngày, ông thường mặc chiếc áo Đông Xuân cộc tay với chiếc quần vải kẻ ca- rô. Tuổi đã cao nhưng ông làm việc luôn tay luôn chân. Lúc thì quét nhà, lúc tưới cây,vun xới cho gốc cây sau nhà. Mỗi khi, có qủa gì ăn được là ông lại nhường hết cho em. Ông vẫn thường rủ bạn bè, hàng xóm sang nhà cùng đánh cờ, đọc thơ hay tổ chức đi xe đạp. Còn lúc rảnh rỗi ông là người nội trợ tài ba thay bà . Ông nấu những ăn đơn giản nhưng lại đủ chất. Em con nhớ trước khi ăn cơm ông thường nói : “Hỡi nhưng thức ăn từ đất và biển hãy đem lại cho cháu ta sức khoẻ”. Hàng xóm cần gì thì ông là người giúp đỡ đầu tiên, không ngần ngại. Khi con cái có điều gì sai ông thường khuyên răn chứ không trách móc.

Mọi người đều rất mến ông và chúc thọ cho ông. Riêng em nếu có thể em sẽ mong ông khoẻ mãi, sống mãi bên em.

cho mọi người tham khảo

2
25 tháng 3 2016

cậu đăng lên làm gì,nói chung là cũng rất hay

25 tháng 3 2016
Bài văn rất hay, nhưng đây ko phải chỗ đăng Tập Làm Văn nha