K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. Trắc nghiệmCâu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:A. 515         ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3                          B. 4

C. 5                          D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

Câu 15. Điền dấu × vào ô thích hợp:

CâuĐúngSai
a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC.  
b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC.  
 
3
7 tháng 12 2017

1_ A

2_ B

3_ D

4_ B

5_ C

6_ D

7_ C

8_ A

9_ C

10_ B

11_ D

12_ A

13_ C

14_ B

15_ a)Đ

       b)Đ

7 tháng 12 2017

Câu          1     2     3     4     5     6     7     8     9     10     11     12     13     14           15

Đáp án    C     B     D     B     C    D     C    C     C      B       C       D      C       D        a)Đ; b)Đ

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII TOÁN 6 I. TRẮC NGHIỆMCâu 3: Cách viết nào sau đây cho ta phân số?A:              B:            C:                     D: Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?A:              B:            C:              D: Câu 5: Phân số đối của phân số  là phân số:A:              B:            C:              D: Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số  là phân số:A:              B:            C:              D: Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKII TOÁN 6

 

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 3: Cách viết nào sau đây cho ta phân số?

A:              B:            C:                     D:

Câu 4: Trong các phân số sau, phân số nào bằng phân số  ?

A:              B:            C:              D:

Câu 5: Phân số đối của phân số  là phân số:

A:              B:            C:              D:

Câu 6: Phân số nghịch đảo của phân số  là phân số:

A:              B:            C:              D:

Câu 7: Phân số  viết dưới dạng hỗn số là:

A:           B:            C:            D:

Câu 8: Trong các phân số sau, phân số có tử số là – 25 , mẫu số là 17 là:

A:             B:           C:           D:

Câu 9: Cho hình vẽ dưới đây, phát biểu nào sau đây đúng?

 

A: Điểm A không thuộc đường thẳng d

B: Điểm B thuộc đường thẳng d

C: Điểm A thuộc đường thẳng d

D: Điểm A không thuộc đường thẳng d, điểm B không thuộc đường thẳng d.

Câu 10: Có bao nhiêu điểm thuộc một đường thẳng a bất kì?

A: Chỉ 1      B: Chỉ 2      C: Chỉ 3      D: Có vô số

Câu 11: Ta vẽ được mấy đường thẳng đi qua 2 điểm A và B?

A: Chỉ 1      B: Chỉ 2      C: Chỉ 3      D: Có vô số

Câu 12: Ba điểm gọi là thẳng hàng khi nào?

A: Khi chúng tạo thành một tam giác

B: Khi chúng không tạo thành một tam giác

C: Khi chúng không cùng thuộc một đường thẳng

D: Khi chúng cùng thuộc một đường thẳng

Câu 13:  Phân số nào sau đây bằng phân số ?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 14:  Phân số đối của phân số ?

A. 

B. 

C. 

D. 

Câu 15:  Hãy chọn cách so sánh đúng ? 

A.                    B.                  C.                     D.

Câu 16 Hỗn số   được viết dưới dạng phân số ?

A.

B.

C.

D.

Câu 17 Trong các số sau, số nào là số thập phân âm ?

A. 75

B.  -75

C. -7,5

D.  7,5

Câu 18 Phân số  được viết dưới dạng số thập phân ?

A. 1,3

B. 3,3

C. -3,2

D. -3,1

Câu 19 Số đối của số thập phân -1,2 ?

A. 12

B.  1,2

C. -12

D.  0,12

Câu 20:  Số 3,148 được làm tròn đến hàng phần chục ?

A.  3,3

B. 3,1

C. 3,2

D. 3,5

Câu 21: Giá trị của tổng ?

  A.                          B.                          C.  -1                        D.

Câu 22:  Kết quả phép tính  ?

 A. 3                              B.  4                          C.  - 3                          D.  -4

Câu 23:  Kết quả phép tính  ?

 A. 3                              B.  4                          C.  1                            D.  2

Câu 24: Tính  của 20 ?

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

Câu 25:  Kết quả của phép tính 7,5:2,5 ?

A. 2

B. 4

C. -3

D. 3

Câu 26  Kết quả của phép tính 3,2 - 5,7 ?

A. -2,5

B. 2,5

C. 5,2

D. -5,2

Câu 27 Điểm A không thuộc đường thẳng d được kí hiệu ?

A.        

B.       

C.      

D. 

Câu 28 Cho hình vẽ: Có bao nhiêu tia trong hình vẽ đã cho ?

 

A. 1 

B. 2                       

     C. 3                                        

D. 4

Câu 29  Cho hình vẽ bên: Hãy chỉ ra hai đường thẳng AB và AC

 

A. Cắt nhau

B. Song song với nhau.

C. Trùng nhau

D. Có hai điểm chung

 

Câu 30  Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

Biết AB = 3cm, AC = 8cm. Độ dài BC = ?

A. 5cm

B. 11cm

C.  4cm

D.  8cm

Câu 31:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. .                      B. .                      C. 0.                       D. .

Câu 32;Trong các số sau, số nào là mẫu chung của các phân số:  là:

A. 42.                       B. 21.                     C. 63.                     D. 147.

Câu 33:Trong các phân số sau, phân số nào là phân số tối giản?

A. .                      B. .                      C. .                    D. .

Câu 34:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. 45.                       B. .                   C. .                    D. .

Câu 35:Giá trị của phép tính  bằng:

A. .                      B. .                     C. .                    D. .

Câu 36:Kết quả tìm được của  trong biểu thức  là:

A. .                       B. .                    C. .                     D. .

Câu 37: Số nguyên thỏa mãn  là  

 A.             B.           C.               D.

Câu 38: Phân số nào dưới đây bằng với phân số ?

A. .                       B. .                       C. .                       D. .

Câu 39: Ba phần tư của một giờ bằng

A.  phút.                  B. phút.                C. phút.             D.  phút.

Câu 40: Kết quả phép tính  bằng

A. .                  B. .             C. .                          D. 1

II. TỰ LUẬN

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Bài 1:

 

Bài 2:

 +         

b)      

     c)     

     d)  

Bài 3:

     a)                  

     b)  

     c/                         

     d/     

Bài 4:

     

     

      c) A =      

Bài 5:                                      

 

Bài 6:

          A=  7,05 – (a + 3,5 + 0,85) khi a = – 7,2

 

Bài 7:

a, 5,3 – (-5,1)+(-5,3) + 4,9;

b, (2,7 – 51,4) – (48,6 – 7,3)

c, 2,5. (-0,124) + 10, 124 . 2,5

d) B =  6,3 + (-6,3) + 4,9

e) 15,3 - 21,5 – 3. 1,5; 

f) 2(42 – 2. 4,1) + 1,25: 5. 

Dạng 2: Toán tìm x

Bài 1:

a)     . x –  =                   

b)      +  : x =

c)    

 

      d)       

Bài 2:         

      a)                 

      b/

Bài 3:

a) x - 5,01 = 7,02 – 2. 1,5;

b) x: 2,5 = 1,02 + 3. 1,5.

Dạng 3: Hai bài toán về phân số và tỉ số phần trăm

Câu 1: Chi đội lớp 6A có 45 học sinh. Trong đó, có 18 học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao. Tính tỉ số phần trăm số học sinh tham gia Đại hội thể dục thể thao.

Câu 2: Lớp 6A có 40 học sinh. Học kỳ 1 vừa qua có  số học sinh đạt danh hiệu “học sinh xuất sắc”, còn lại là học sinh khá. Tính số học sinh khá của lớp?

Câu 3: Gạo là thức ăn chính của người dân Việt Nam. Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong 100 g gạo tẻ có chứa khoảng 74 g chất bột đường; 9,4 g chất đạm; 4,74 g chất béo và nhiều vi chất khác.

a, Tính tỉ lệ phần trăm khối lượng chất béo có trong 100 g gạo.

b, Trong 1,5 kg gạo có chứa bao nhiêu gam chất béo?

Câu 4:  Một bác nông dân thu hoạch và mang cà chua ra chợ bán. Bác đã bán được 20 kg, ứng với   số cà chua. Hỏi bác nông dân đã mang bao nhiêu kilôgam cà chua ra chợ bán?

Câu 5: Để làm một chiếc bánh chưng trong dịp tết Nguyên đán, Vân phải chuẩn bị: gạo nếp, đậu xanh không vỏ, thịt ba chỉ, lá dong và các gia vị khác. Khối lượng đậu xanh bằng   khối lượng gạo nếp và gấp   khối lượng thịt ba chỉ.

Nếu có 150 gam đậu xanh thì cần bao nhiêu gam gạo nếp và bao nhiêu gam thịt ba chỉ?

Dạng 4: Hình học

Câu 1: Cho đoạn thẳng AB dài 10cm.  Vẽ điểm C nằm giữa hai điểm A và B sao cho

AC = 4cm. Tính độ dài đoạn thẳng CB.

Câu 2: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B sao cho AM=6 cm; BM = 11 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Câu 3: Ông Ba muốn lát gạch và trồng cỏ cho sân vườn. Biết diện tích phần trồng cỏ bằng  diện tích sân vườn và diện tích phần lát gạch là 36m2

a) Tính diện tích sân vườn.

b) Giá 1m2 cỏ là 50000 đồng, nhưng khi mua ông được giảm giá 5% . Vậy số tiền cần
mua cỏ là bao nhiêu?

Dạng 5: Toán tổng hợp nâng cao

1.  Tính giá trị của biểu thức: P =

2. Rút gọn phân số A = .

3. Tính tổng:   

4. Chứng tỏ B=  là phân số tối giản

................

5
9 tháng 3 2022

chia nhỏ ra bạn ;-;

9 tháng 3 2022

tách nhỏ ra nhé bn

A. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ sốA. M = {3;5:7:9).C. M = (3&7).B. M = {2,3,5,7).D. M=(1:2,37).Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 làA. 32.B. 35.C. 33.D. 34.Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả làA. 10.B. 12.C. 14.D. 16.Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?A. 3.B. 6.C. 8.D....
Đọc tiếp

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Viết tập hợp M các số nguyên tố có một chữ số

A. M = {3;5:7:9).

C. M = (3&7).

B. M = {2,3,5,7).

D. M=(1:2,37).

Câu 2. Số các số tự nhiên nhỏ hơn 100 và chia hết cho 3 là

A. 32.

B. 35.

C. 33.

D. 34.

Câu 3. Biết 25,4% chia hết cho 2, 5 và 9. Tính 2a+34 có kết quả là

A. 10.

B. 12.

C. 14.

D. 16.

Câu . Cho một hình vuông, hỏi nếu cạnh của hình vuông đã cho tăng gấp 3 lần thì diện tích của nó tăng gấp bao nhiêu lần?

A. 3.

B. 6.

C. 8.

D. 9.

Câu 5. Khi đưa 16.32.2" : 2" về lũy thừa cơ số bằng 2 thì số mũ của lũy thừa đó là

A. 11.

B. 12.

C. 10.

D. 13.

Một hình thoi có diện tích bằng 24cm. Biết độ dài một cạnh đường chéo 6cm, tỉnh độ dài đường chéo còn lại của hình thoi đó.

A. 4cm.

B. 8cm.

C. 12cm.

D. 16cm.

                                                                            Câu 7. Trên bàng bạn Minh viết các số tự nhiên 4,7,9,11,23,6,55 và 60. Bạn Minh thực

hiện một trò chơi như sau: Bạn xóa hai số bất kì trên băng, sau đó lại ghi một số mới bằng tổng hai số vừa xóa, cứ như vậy đến khi nào trên bảng còn đúng một số. Hỏi số cuối cùng trên bảng bằng bao nhiêu ?

A. 175.

B. 176.

số tận cùng của số A. 6.

Câu 8. Chữ

B. 2.

7.16 41 là

C. 177.

C. 4.

D. 174.

D. 1.

Câu 9. Cho hai số tự nhiên x, y thỏa mãn 2' =42 và 3'3' = 81 , Tỉnh 2+3

A. 10.

B. 6.

C. 9.

Câu 10. Hỏi số dư của 1.2+1.23+1234+12345+ +12.3.

bằng bao nhiêu ?

A. 1.            b.2            c.3                  d.5

3
21 tháng 10 2021

Bn tách đề ra nhé

21 tháng 10 2021

trả lời giùm tui với

I. Trắc nghiệmCâu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                        ...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ

     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.

     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.

Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       

A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                         D. 2.    

Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.                                       B. CH3 – O – CH3.      

C. CH2 – CH2 – OH.                                       D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là 

        A. O = CH – O – CH3.                                                             B. CH2 – O – O – CH2.

        C. CH3 – C = O.                                               D. HO – C – OH.

                       │                                                                          ║

                      OH                                                                    CH2                                     

Câu 5: Rượu etylic là

A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.

Câu 6: Axit axetic là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được 

        A. glixerol và muối của một axit béo.

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được 

        A. muối của các axit béo và rượu etylic.   . 

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là

     A. metan.               B. etilen.                         C. axetilen.             D. Benzen.

Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

A. C2H4.                  B. C3H6.                    C. C2H2.                    D. CH4.

Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.

B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.

C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .

D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.

Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, Na, CH3COOH, O2.                   B. Na, K, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, CH3COOH, O2.                    D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.

Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom dư.                          B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.                  D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch

A.nước vôi trong dư.                B. NaOH dư.

C. AgNO3/NH3 dư.                             D. nước brom dư.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít khí etilen. Thể tích khí oxi và thể tích không khí cần dùng (biết rằng khí oxi chiếm 20% thể tích không khí; các thể tích khí đo ở đktc) 

     A. 11,2 và 56 .          B. 16,8 và 84.           C. 22,4 và 112.         D. 33,6 và 68.

Câu 16:  Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là

          A. 0,56 lít.               B.1,12 lít.                        C. 3,36 lít .              D. 2,24 lít.

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 14 gam khí etylen. Thể tích khí oxi( đktc) cần dùng và khối lượng khí CO2 sinh ra lần lượt là

A. 22,4 lít; 33 gam.                            B. 33,6 lít; 44 gam.

C. 11,2 lít; 22 gam.                     D. 5,6 lít; 11 gam.

Câu 18: Cho 18 gam dung dịch CH3COOH tác dụng vừa đủ với Na2CO3. Thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc là 

A. 4,48 lít.                 B. 3,3 lít.                         C. 3,36 lít.             D. 2,24 lít.

Câu 19: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, CH3COOH, O2.                   B. Na, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, O2.                                 D. Ca(OH)2, K, O2.

Câu 20: Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng với dung dịch CH3COOH?

A. NaOH, H­SO­, Na.                              B. Cu, C­5­­OH­, KOH.

C. C­5­­OH, Na, NaCl.                             D. C­5­­OH, Zn, CaCO­.

Câu 21: Cho 23 gam rượu etylic nguyên chất tác dụng với natri dư. Thể tích khí H2 thoát ra (đktc) là

A. 2,8 lít.                  B. 5,6 lít.               C. 8,4 lít.                         D. 11,2 lít.

Câu 22: Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam rượu etylic nguyên chất là

          A. 16,20 lít.             B. 18,20 lít.              C. 20,16 lít.             D. 22,16 lít.

Câu 23: Chất nào sau đây không phải là chất béo?

A. (C17H35COO)3C3H5.                                        B. (C15H31COO)3C3H5.

C. (C17H33COO)3C3H5.                                         D. (CH3COO)3C3H5.

Câu 24. Dãy nào sau đây đều là hiđrocacbon ?

A. CH3Cl, CH4, C2H6.                                        B. C2H4, C2H2, C4H10

C. CH3Cl,CH2O2,NaHCO3.                               D. CaCO3, C2H5Cl, C2H6

Câu 25: Dãy chất nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. CH4, C2H4, C3H6.                                            B. C2H6O, C2H5Cl, CH3COOH.               

C. C2H4, C2H5ONa, C2H6.                                   D. C2H2, CH3Cl, CH4.

II. TỰ LUẬN 

Câu 1: Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng đựng trong 2 lọ không nhãn

a)     Axetatetyl và axit axetic.

b)    rượu etylic và axit axetic

.Câu 2: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1) C2H5OH + ? → ? + H2                                              

2) C2H5OH + ? → CO2 + ?

3) CH3COOH + ? → CH3COOC2H5 + ?                       

4) CH3COOH + ? → ? + H2O

5) ? + ? → CH3COONa + H2O.                                

6) ? + ? → CH3COONa + H2O + CO2.

7) CH3COOH + C3H7OH? → ?  +  ?.                       

8) ? + Mg → (CH3COO)2Mg + ?↑.

Câu 3 . Cho 4,6 gam natri tác dụng hết với dung dịch axit axetic.

a, Tính khối lượng axit axetic cần dùng?

b, Tính thể tích khí sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn?

Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 9,2g rượu etylic.

a) Tính thể tích khí CO2 tạo ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

b) Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng cho phản ứng trên biết oxi chiếm 20% thể tích của không khí.

 

1
4 tháng 5 2022

I. Trắc nghiệm

Câu 1: Dãy chất nào chỉ có các hợp chất hữu cơ

     A. CH4, C2H6, CO2.                                                    B. C2H2, C2H6O, CaCO3.

     C. CH4, C2H2, CO.                                                      D. C6H6, CH4, C2H5OH.

Câu 2: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là       

A. 4.                     B. 5.                                C. 3.                         D. 2.    

Câu 3: Công thức cấu tạo của rượu etylic là

A. CH2 – CH3 – OH.                                       B. CH3 – O – CH3.      

C. CH2 – CH2 – OH.                                       D. CH3 – CH2 – OH.

Câu 4: Công thức cấu tạo của axit axetic (C2H4O2) là 

        A. O = CH – O – CH3.                                                             B. CH2 – O – O – CH2.

        C. CH3 – C = O.                                               D. HO – C – OH.

                       │                                                                          ║

                      OH                                                                    CH2                                     

Câu 5: Rượu etylic là

A. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng,không màu , vị cay, không tan trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, màu trắng, vị chua, không tan trong nước.

Câu 6: Axit axetic là

A. chất lỏng, không màu, vị chua, tan vô hạn trong nước.

B. chất lỏng, màu trắng, vị chua, tan vô hạn trong nước.

C. chất lỏng, không màu, vị cay, tan vô hạn trong nước.

D. chất lỏng, không màu, vị chua, không tan trong nước.

Câu 7: Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được 

        A. glixerol và muối của một axit béo.

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 8: Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được 

        A. muối của các axit béo và rượu etylic.   . 

        B. glixerol và axit béo.

        C. glixerol và muối của các axit béo.          

        D. glixerol và xà phòng.

Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng hợp để tạo ra nhựa PE là

     A. metan.               B. etilen.                         C. axetilen.             D. Benzen.

Câu 10: Hiđrocacbon nào dưới đây không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường ?

A. C2H4.                  B. C3H6.                    C. C2H2.                    D. CH4.

Câu 511Dãy chất tác dụng với axit axetic là

A. CuO, Cu(OH)2, Cu, CuSO4, C2H5OH.

B.CuO, Cu(OH)2, Zn, H2SO4, C2H5OH.

C. CuO, Cu(OH)2, Zn, Na2CO3, C2H5OH .

D. CuO, Cu(OH)2, C2H5OH, C6H6, CaCO3.

Câu 12: Rượu etylic tác dụng được với dãy chất nào sau đây?

A. KOH, Na, CH3COOH, O2.                   B. Na, K, CH3COOH, O2.

C. C2H4, Na, CH3COOH, O2.                    D. Ca(OH)2, K, CH3COOH, O2.

Câu 13: Hóa chất dùng để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan để thu được khí metan tinh khiết là

A. dung dịch brom dư.                          B. dung dịch phenolphtalein.

C. dung dịch axit clohidric.                  D. dung dịch nước vôi trong.

Câu 14: Để tinh chế khí metan có lẫn etilen và axetilen, ta dùng dung dịch

A.nước vôi trong dư.                B. NaOH dư.

C. AgNO3/NH3 dư.                             D. nước brom dư.

II. Bài tập trắc nghiệmCÂU 1: Dãy bit là dãy chỉ gồm:          A. 0 và 1                B. 2 và 3                C. 4 và 5                D. 6 và 7CÂU 2: Trong các từ sau, từ nào là từ khóa:          A. real                              B. write                  C. begin                 D. crtCÂU 3: Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình gồm:A. Tên không được trùng với từ khóaB. Tên khác nhau tương ứng với...
Đọc tiếp

II. Bài tập trắc nghiệm

CÂU 1: Dãy bit là dãy chỉ gồm:

          A. 0 và 1                B. 2 và 3                C. 4 và 5                D. 6 và 7

CÂU 2: Trong các từ sau, từ nào là từ khóa:

          A. real                              B. write                  C. begin                 D. crt

CÂU 3: Quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình gồm:

A. Tên không được trùng với từ khóa

B. Tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau    

C. Tên không được bắt đầu bằng chữ số, các kí hiệu đặc biệt và không được chứa

dấu cách                                             

D. Cả ba đáp án trên

CÂU 4: Cấu trúc chung của một chương trình gồm:

          A. Phần khai báo                                           B. Phần thân chương trình

          C. Cả A và B                                                 D. Tất cả đều sai

CÂU 5: Cách chuyển biểu thức ax2 +bx+c sang Pascal nào sau đây là đúng?

A. a*x2 +b*x+c                                    B. a*x*x+b*x+c*x

C. a*x*x +b.x +c*x                              D. a*x*x + b*x+c

CÂU 6: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c)                          B (a.a  + b)(1 +  c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c)             D. (a2 + b).(1 + c)3

CÂU 7: Trong các tên sau đây, đâu là tên ĐÚNG theo quy tắc đặt tên trong ngôn ngữ lập trình:

          A. Tamgiac;           B. begin;                C. 8a;                  D. dien tich;

CÂU 8: Để nhập dữ liệu từ bàn phím, ta sử dụng lệnh:

      A. readl      B. read       C. Cả A và B đều đúng    D. Cả A và B đều sai

CÂU 9: Khi muốn khai báo biến m kiểu số nguyên thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG:

          A. var          m : real ;                                    B. var           m : integer ;

          C. var           m : = real ;                                 D. var          m : = integer ;

CÂU 10: Khi muốn khai báo hằng pi và gán giá trị cho hằng pi bằng 3.14 thì đáp án nào sau đây là ĐÚNG:

          A. const   pi : = 3.14 ;                                    B. const   pi = 3.14 ;

          C. const   pi = : 3.14 ;                                    D. const   pi : 3.14 ;        

CÂU 11: Để gán giá trị 12 cho biến x ta sử dụng lệnh:

          A. x : 12 ;              B. x : = 12 ;            C. x = : 12 ;            D. x = 12 ;  

CÂU 12: Hãy cho biết kết quả in ra màn hình khi thực hiện câu lệnh sau:

                              writeln (‘16 div 3 = ’ , 16 div 3) ;       

          A. 16 div 3 =                   B. 16 div 3 = 5      C. 16 div 3 = 16 div 3               D. Tất cả đều sai   

 

* BÀI TẬP TỰ LUẬN

CÂU 1: Em hãy viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal:                   A. \(\dfrac{\left(10+5\right)}{\left(3+1\right)}-\dfrac{18}{\left(5+1\right)}\)          B. \(\left(a^2+b\right).\left(1+c\right)^3\)                        

CÂU 2: Viết chương trình nhập từ bàn phím chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật, sau đó tính diện tích và in kết quả diện tích hình chữ nhật ra màn hình?

Hướng dẫn

CÂU 1:

          A. (10 + 5) / (3 + 1) – 18 / (5 + 1 )     

          B. (a*a + b) * (1+c)*(1+c)*(1 +c)                 

CÂU 2:

 

Program Dien_tich_HCN;

Uses crt;

Var d, r : integer;

Begin

                    Clrscr;

                    Write (‘ Nhap chieu dai: ’);  readln (d);

                    Write (‘ Nhap chieu rong: ’);  readln(r);

                    Write (‘ Dien tich hinh chu nhat la: ’, d*r:4:2);

                    Readln;

End.

1
6 tháng 11 2021

III) ĐÁP ÁN

A- Trắc nhiệm

1. A                                                     7. A

2. C                                                      8. A

3. D                                                     9. B

4. C                                                      10. B

5. D                                                     11. D

6. C                                                      12. B

B- Tự luận

Câu 1: a)     (10 + 5) / (3 + 1) – 18 / (5 + 1 )

b)       (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c)

 

Câu 2: Program Dien_tich_HCN;

Uses crt;

Var d, r : integer;

Begin

                    Clrscr;

                    Write (‘ Nhap chieu dai: ’);  readln (d);

                    Write (‘ Nhap chieu rong: ’);  readln(r);

                    Write (‘ Dien tich hinh chu nhat la: ’, d*r:4:2);

                    Readln;

End.

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúcB. Sân trường lúc học sinh ra chơiC. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạyD. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồnCâu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờC. Làm việc...
Đọc tiếp

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúc

B. Sân trường lúc học sinh ra chơi

C. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạy

D. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồn

Câu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờ

C. Làm việc nơi nổ mìn, phá đá

D. Tiếng la khi có bàn thắng được ghi trong một trận đá banh trên TV lúc nửa đêm

Câu 3:      Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? Chọn phương án đúng nhất.

A. Xây nhà cao tầng

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc

D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ

Câu 4:      Để làm giảm tiếng ồn, có thể thực hiện các phương án nào trong các phương án sau?

A. Giảm độ to của tiếng ồn phát ra

B. Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền đi theo hướng khác

C. Sử dụng các vật liệu cách âm

D. Các phương án A, B và C đều có thể làm giảm tiếng ồn

Câu 5:      Chọn câu đúng:

A. Biên độ dao động âm càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

B. Tần số dao động càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

C. Thời gian dao động càng ngắn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

D. Cả A, B và C đều đúng

Câu 6:      Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.

A. Phân tán âm trên đường truyền     B. Dùng vật hấp thụ âm

C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác      D. Cả ba cách trên đều được

Câu 7:      Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Xây phòng có cửa kính

D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông

Câu 8:      Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn

C. Xây phòng có cửa kính                                         D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào

Câu 9:      Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Chống ô nhiễm tiếng ồn                            B. Giảm tai nạn giao thông

C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 10:   Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn

B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ

C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn

D. Các phát biểu A, B và C đều sai

Câu 11:   Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:

A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc

B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)

C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn

D. Bịt tai thường xuyên

Câu 12:   Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Em chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà             B. Luôn mở cửa cho thông thoáng

C. Trồng cây xanh xung quanh nhà              D. Chuyển nhà đi nơi khác

Câu 13:   Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nghe nhạc trong hội trường

B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)

C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm

D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.

Câu 14:   Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Âm thanh có độ to dưới 20Db                              B. Âm thanh có độ to dưới 40dB

C. Âm thanh có độ to trên 60dB                                D. Âm thanh có độ to trên 120dB

Câu 15:   Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?

A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Cả hai lí do A và B                                   D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên

Câu 16:   Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:

A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao        B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông

C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính         D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa

Câu 17:   Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn

Câu 18:   Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Bịt tai        B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai

C. Cả hai cách trên đều đúng             D. Cả hai cách trên đều sai

Câu 19:   Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Vải dạ, vải nhung                          B. Gạch khoan lỗ, bê tông

C. Lá cây, gỗ                                     D. Tất cả các vật liệu kể trên

Câu 20:   Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:

A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh                        B. Gây ra co giật hệ cơ

C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp                                D. Tất cả các tác dụng trên

2
21 tháng 11 2021

giúp mình với =)

21 tháng 11 2021

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:      Trường hợp nào sau đây là có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nhà ở cạnh chợ buôn bán đông đúc

B. Sân trường lúc học sinh ra chơi

C. Làm việc cạnh máy khoan, máy mài đang chạy

D. Các trường hợp A, B và C đều có ô nhiễm tiếng ồn

Câu 2:      Các trường hợp nêu sau đây, trường hợp nào không có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng còi xe cứu hỏa, cứu thương            B. Hát karaoke to sau 10 giờ

C. Làm việc nơi nổ mìn, phá đá

D. Tiếng la khi có bàn thắng được ghi trong một trận đá banh trên TV lúc nửa đêm(chắc zậy)

Câu 3:      Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào chống được ô nhiễm tiếng ồn? Chọn phương án đúng nhất.

A. Xây nhà cao tầng

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Trồng rừng ở những nơi đồi núi trọc

D. Mở tất cả các cửa sổ, cửa ra vào để âm không bị phản xạ

Câu 4:      Để làm giảm tiếng ồn, có thể thực hiện các phương án nào trong các phương án sau?

A. Giảm độ to của tiếng ồn phát ra

B. Ngăn chặn đường truyền âm làm cho âm truyền đi theo hướng khác

C. Sử dụng các vật liệu cách âm

D. Các phương án A, B và C đều có thể làm giảm tiếng ồn

Câu 5:      Chọn câu đúng:

A. Biên độ dao động âm càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

B. Tần số dao động càng lớn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

C. Thời gian dao động càng ngắn càng dễ gây ô nhiễm tiếng ồn

D. Cả A, B và C đều đúng(chắc zậy)

Câu 6:      Làm cách nào để giảm ô nhiễm tiếng ồn? Chỉ ra câu trả lời đúng nhất.

A. Phân tán âm trên đường truyền     B. Dùng vật hấp thụ âm

C. Dùng vật phản xạ âm để hướng âm theo đường khác      D. Cả ba cách trên đều được

Câu 7:      Để chống tiếng ồn giao thông nơi bệnh viện, trường học bằng cách tác động vào nguồn âm là:

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển bào “Cấm bóp còi” ở những nơi gần bệnh viện, trường học

C. Xây phòng có cửa kính

D. Xây bệnh viện, trường học cách xa đường giao thông

Câu 8:      Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn sau đây, biện pháp nào là phân tán tiếng ồn trên đường truyền?

A. Trồng nhiều cây xanh xung quanh

B. Treo biển báo “cấm bóp còi” gần nơi cần hạn chế tiếng ồn

C. Xây phòng có cửa kính                                         D. Treo màn nhung ở cửa sổ, cửa ra vào

Câu 9:      Ở một số thành phố lớn, người ta quy định các phương tiện đi lại như xe máy, xe ô tô không được bóp còi khi đi qua những nơi như bệnh viện, trường học. Quy định này nhằm mục đích gì? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:

A. Chống ô nhiễm tiếng ồn                            B. Giảm tai nạn giao thông

C. Giảm ô nhiễm do khí thải của các loại xe D. Cả ba phương án trên đều đúng

Câu 10:   Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai?

A. Siêu âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn nhiều nhất vì siêu âm là âm có tần số rất lớn

B. Hạ âm là âm thanh gây ra ô nhiễm tiếng ồn ít nhất vì hạ âm là âm có tần số nhỏ

C. Cả siêu âm và hạ âm đều gây ra ô nhiễm tiếng ồn

D. Các phát biểu A, B và C đều sai

Câu 11:   Khi phải làm việc trong điều kiện có ô nhiễm tiếng ồn, người công nhân phải bảo vệ mình bằng cách nào? Chọn câu trả lời hợp lí nhất:

A. Tránh xa nơi có tiếng ồn hoặc xin nghỉ việc

B. Gắn hệ thống giảm âm vào các ống xả (chi tiết gây ra tiếng ồn)

C. Thay động cơ của máy nở bằng loại động cơ tốt hơn

D. Bịt tai thường xuyên

Câu 12:   Giả sử nhà em ở gần đoạn đường có nhiều ô tô qua lại suốt ngày đêm. Em chọn phương án nào sau đây để chống ô nhiễm tiếng ồn?

A. Đặt thật nhiều cây cảnh trong nhà             B. Luôn mở cửa cho thông thoáng

C. Trồng cây xanh xung quanh nhà              D. Chuyển nhà đi nơi khác

Câu 13:   Trong những thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Nghe nhạc trong hội trường

B. Xây dựng tướng chắn cao ngăn cách giữa bệnh viện với đường quốc lộ (nơi có nhiều xe thường xuyên qua lại)

C. Nghiêm cấm mở karaoke to vào ban đêm

D. Xây dựng hai lớp, ở giữa có lót xốp.

Câu 14:   Loại âm thanh nào sau đây nếu kéo dài sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người? Chọn câu trả lời đúng nhất:

A. Âm thanh có độ to dưới 20Db                              B. Âm thanh có độ to dưới 40dB

C. Âm thanh có độ to trên 60dB  (chắc zậy)                             D. Âm thanh có độ to trên 120dB

Câu 15:   Vì sao trong các bệnh viện hoặc trường học người ta thường trồng nhiều cây xanh?

A. Cây xanh vừa hấp thụ âm thanh vừa phản xạ âm thanh nên có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn.

B. Cây xanh giúp làm giảm ô nhiễm môi trường

C. Cả hai lí do A và B                                   D. Không lí do nào đúng trong các lí do trên

Câu 16:   Nhà gần đường thường phải chịu sự ô nhiễm tiếng ồn. Các giải pháp sau đây có thể làm giảm ô nhiễm tiếng ồn:

A. Xây nhà cao tầng rồi ở trên tầng cao        B. Xây nhà thật kín bằng tường bê tông

C. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm kính         D. Bịt kín các ô cửa bằng các tấm nhựa

Câu 17:   Những âm thanh nào gây nên sự ô nhiễm tiếng ồn?

A. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 30dB đến 50dB

B. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 40dB đến 60dB

C. Những âm thanh có tiếng ồn trong khoảng từ 70dB đến 100dB

D. Bất kì âm thanh nào trong các âm thanh trên đều có thể gây nên ô nhiễm tiếng ồn

Câu 18:   Làm cách nào để bảo vệ tai khi có ô nhiễm tiếng ồn?

A. Bịt tai        B. Dùng tay che một phía của tai để hướng âm phản xạ từ tay vào tai

C. Cả hai cách trên đều đúng             D. Cả hai cách trên đều sai

Câu 19:   Trong các vật sau, vật nào có thể coi là vật liệu làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

A. Vải dạ, vải nhung                          B. Gạch khoan lỗ, bê tông

C. Lá cây, gỗ                                     D. Tất cả các vật liệu kể trên

Câu 20:   Tiếng ồn có tác dụng xấu nào sau đây:

A. Gia tăng mệt mỏi và rối loạn chức năng thần kinh                        B. Gây ra co giật hệ cơ

C. Gia tăng nhịp tim, nhịp thở, huyết áp                                D. Tất cả các tác dụng trên

 PHIẾU ÔN TẬP TOÁN SỐ 1 I.Phần trắc nghiệmCâu 1: Số bé nhất trong các số: 3,445; 3,454; 3,455; 3,444 là: A.   3,445                          B. 3,454                       C.   3,455                    D. 3,444Câu 2:   Số thập phân 7,605 bằng số thập phân nào dưới đây:     A.7,65                  B.7,6050             C.7,0605 Câu 3:  Số thập phân 36,24 bé hơn số thập phân nào dưới đây?      D.7,065    A.36,23                           B.36,3             ...
Đọc tiếp

 

PHIẾU ÔN TẬP TOÁN SỐ 1

 

I.Phần trắc nghiệm

Câu 1: Số bé nhất trong các số: 3,445; 3,454; 3,455; 3,444 là:

 A.   3,445                          B. 3,454                       C.   3,455                    D. 3,444

Câu 2:   Số thập phân 7,605 bằng số thập phân nào dưới đây:

     A.7,65                  B.7,6050             C.7,0605 

Câu 3:  Số thập phân 36,24 bé hơn số thập phân nào dưới đây?

      D.7,065

    A.36,23                           B.36,3                          C.36,239     

Câu 4:  1mm    = ….....    m.  Số thích hợp điền vào chỗ chấm là:

      D.35,9

    A. 0,1                               B. 0,01                         C. 0,100     

Câu 5:  3 km 25 m = ......…   m .  Số cần điền vào chỗ chấm là:

      D. 0,001

    A. 3200                           B. 3250                        C. 3025       

     D. 3520

Câu 6:  Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất?

       A. 600 giây                      B. 20 phút                        C.  1 giờ                    D. 3 giờ

                                                                                                                        5                                                10

Câu 7: Tuổi cha bằng    tuổi con. Biết rằng cha 35 tuổi. Vậy tuổi con là:

      A. 5 tuổi                    B.  7 tuổi                        C.  10 tuổi                   D. 14 tuổi

II. Phần tự luận

Bài 1:   Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:

          999,95   ……      1000,11                                        32,94     ……       33

      45,299   ……      45,3                                                81,09    …….    81,0900

Bài 2:  Viết thêm chữ số 0 vào bên phải để phần thập phân có 4 chữ số?

4,5 = ..................             2,75 = ....................           3,8 = .....................          4 = .....................

Bài 3:  Bao gạo thứ nhất nặng 5 yến 4kg, bao gạo thứ hai nặng hơn bao gạo thứ nhất 6,7 kg.

Hỏi cả hai bao gạo cân nặng bao nhiêu yến?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

Bài  4:   Quãng đường Hải Hậu - Hà Nội dài 132km. Lúc 7 giờ sáng bác An đi xe máy từ Hải Hậu lên Hà Nội với vận tốc 46km/giờ. Đi được 45 phút thì xe máy bị hỏng nên quãng đường còn lại bác phải đi ôtô với vận tốc 65km/giờ. Hỏi:

 a, Tính quãng đường bác An đi ôtô?

b, Bác An đến Hà Nội lúc mấy giờ?

Bài giải

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

 

Bài 5:   Tính nhanh:     (23,78 - 7,26)   x  3,6  +  16,52  x 4,5   -  8,1   x  6,52

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………….

1

2:

4,5=4,5000

2,75=2,7500

3,8=3,8000

4=4,0000

 

2B

1D

  ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP A. Trắc nghiệmCâu 1.  Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :A. FeO và H2O           B. Fe2O3 và H2O             C. Fe2O3 và H2                  D. FeO và H2  Câu 2: Trong số các chất sau đây, chất nào là axit?            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C. CaO                        D. H2SO4 Câu 3: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là            A....
Đọc tiếp

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP 

A. Trắc nghiệm

Câu 1.  Sản phẩm của phản ứng phân huỷ Fe(OH)3 bởi nhiệt là :

A. FeO và H2O           B. Fe2O3 và H2O             C. Fe2O3 và H2                  D. FeO và H2 

Câu 2: Trong số các chất sau đây, chất nào là axit?
            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C. CaO                        D. H2SO4
Câu 3: Dung dịch làm phenolphtalein không màu thành màu hồng là
            A. Ba(OH)2                 B. HCl                                C. NaCl                        D. K2SO4

Câu 4: Bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy?

            A. Cu(OH)2                 B. NaOH                                C. Ca(OH)2                        D. KOH

Câu 5. Cho dung dịch BaCl2 tác dụng với dung dịch Na2SO4 có hiện tượng gì ?

 A. Xuất hiện kết tủa màu trắng                                    B. Không có hiện tượng gì

 C. Xuất hiện kết tủa màu xanh                           D. Có kết tủa màu đỏ

Câu 6. Điều kiện để muối tác dụng với muối là:

 A. Không có điều kiện gì.                                   B. Tạo muối mới và axit mới không tan.                

 C. Tạo muối mới và bazơ  mới không tan                 D. Ít nhất một muối tạo thành không tan                                                                         Câu 7: Chất nào sau đây tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường?
            A. Fe2O3                B. CuO                                C. SO2                        D. MgO
Câu 8: Natri clorua có nhiều trong nước biển, được dùng để sản xuất muối ăn. Công thức của natri clorua là

            A. KCl            B. CaCl2                      C. NaCl                       D. Na2SO4

Câu 9: Có các loại phân bón hóa học sau: CO(NH2)2; KCl; Ca(H2PO4)2; K2SO4. Chất thuộc loại phân đạm là

            A. KCl            B. CO(NH2)2               C. Ca(H2PO4)2            D. K2SO4

Câu 10: Chất không tác dụng với dung dịch H2SO4

         A. Na2SO4                   B. CaCO3                     C. Na2SO3                        D. BaCl2       
Câu 11: Trong số các chất sau đây, chất nào là muối?
            A. Ca(OH)2                 B. CaCO3                                C. CaO                        D. H2SO4

Câu 12.  Dãy các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là

A. SO2, CuO, Na2O, P2O5.                                  B. NO, CaO, SO3, N2O5

C. SO2, K2O, BaO, SO3                                         D.  N2O5, Fe2O3, CuO, P2O5

Câu 13: Chất làm giấy quỳ tím ẩm hoá đỏ là
            A. Na2O                   B. SO2                 C. CO                           D. Fe2O3

Câu 14.  Muối nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH ?

 A. BaCO3                     B. K2CO3                       C. CuSO4                       D. CaCO3      

Câu 15: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là

    A. SO2 ; CO2; SO3.                                          B. Fe2O3; Al2O3; CO2.

    C. CO2; N2O5; CO.                                           D. N2O5; BaO; CuO.

Câu 16: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra sản phẩm khí ?

A.              Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2.         B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl.    

C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2.            D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3.   

Câu 17: Dãy chất nào sau đây chỉ có muối?

A. NaCl, CuSO4, BaO, KMnO4                            B. KMnO4, Na2SO4, CuCl2, Ba(NO3)2

C. FeCl3, NaOH, AgNO3, Na2S                            D. MgSO4, BaCl2, Cu(NO3)2, Al2O3

Câu 18: Trong dung dịch, cặp chất nào sau đây không có phản ứng xảy ra

  A. NaOH và MgCl2  B. CaCl2 và KCl         C. FeCl3 và KOH        D. Na2SO4 và BaCl2 

Câu 19: Khí SO2 được tạo thành từ phản ứng giữa cặp chất nào sau đây.

                        A. Na2SO3 và H2SO4                          B. Na2SO4 và H2SO3                                     

C. Na2CO3 và H2SO4                          D. A. K2SO3 và H2SO3          

Câu 20: Chất nào sau đây không bị nhiệt phân hủy?           

            A. KClO3                 B. NaCl                                C. CaCO3                        D. KMnO4

B. Tự luận                                                                                      

Câu 1:  Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có:

                        a) Na2O   NaOH  Cu(OH)2  CuO  CuSO4 

                       b) FeCl3  Fe(OH)3   Fe2O3   Fe2(SO4)3  FeCl3

                       b) Cu  CuO   CuSO4   Cu(OH)2  CuCl2

Câu 2: Viết PTHH (nếu có) khi cho dung dịch:

a)  axit HCl lần lượt tác dụng với:

                                  Zn; MgO; Fe(OH)3; dung dịch AgNO3.

b)  axit H2SO4 loãng lần lượt tác dụng với:

                                  Fe; ZnO; Cu(OH)2; dung dịch BaCl2.

c)  Na2 CO3  lần lượt tác dụng với:

                                   Ca(OH)2; dung dịch BaCl2; HCl

 

-------------------------------------------------------

 

2
26 tháng 10 2023

Tự luận:

Câu 1 :

a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

b, \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow2FeCl_3+3BaSO_4\)

\(c,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4\rightarrow H_2O\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(Cu\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CuCl_2+2H_2O\)

 

26 tháng 10 2023

Bạn tách câu hỏi ra nha.

 Trắc NghiệmCâu 6. Hóa trị của S trong hợp chất H2S làA. I                              B. II                             C. IV                              D. VICâu 7. Khối lượng phân tử NH3 làA. 14 amu.                B. 15 amu.                     C. 16 amu.                       D. 17 amu.Câu 8. Hóa trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4 làA. I                             B. II                                 C. III                       D. IV.Câu 9: Nguyên tử...
Đọc tiếp

 

Trắc Nghiệm

Câu 6. Hóa trị của S trong hợp chất H2S là

A. I                              B. II                             C. IV                              D. VI

Câu 7. Khối lượng phân tử NH3 là

A. 14 amu.                B. 15 amu.                     C. 16 amu.                       D. 17 amu.

Câu 8. Hóa trị của nhóm (SO4) trong hợp chất H2SO4 là

A. I                             B. II                                 C. III                       D. IV.

Câu 9: Nguyên tử được cấu tạo bởi hai thành phần chính là

A. vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. B. hạt electron và vỏ nguyên tử.

C. hạt proton và vỏ nguyên tử. D. hạt neutron và hạt nhân nguyên tử.

Câu 10: Trong một nguyên tử có số proton bằng 5, số electron trong các lớp của vỏ nguyên tử, viết từ lớp

trong ra lớp ngoài lần lượt là

A. 1, 8, 2.                    B. 2, 8, 1.                          C. 2, 3.                            D. 3, 2.

Câu 11: Một nguyên tố hóa học được đặc trưng bởi

A. số eletron.                                                     B. số neutron.

 

1
25 tháng 12 2023

6B

7D

8B

9A

(Học cấu hình e luôn rồi=)

10. Có p=e=5

Cấu hình e:\(1s^22s^22p^1\)

Chọn C

11. Được đặc trưng bởi số proton

18 tháng 3 2022

Câu 1:

a-2

b-3

c-4

d-1

Câu 2:

CTHHPhân loạiTên gọi
CO2Oxit axitCacbon đioxit
CuOOxit bazoĐồng (II) oxit

 

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7I. TRẮC NGHIỆMCâu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?A. Cơ thể có nhiều tua.B. Ruột dạng túi.C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?A. Vùng ôn đớiB. Vùng Bắc cựcC. Vùng Nam cựcD. Vùng nhiệt đới.Câu 3. Cấu tạo...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. MÔN: SINH HỌC 7

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới

B. Vùng Bắc cực

C. Vùng Nam cực

D. Vùng nhiệt đới.

Câu 3. Cấu tạo cơ quan sinh dục giun đũa là?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Lưỡng tính hoặc phân tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 4. động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. Trùng roi

B. Trùng giày

C. Trùng biến hình

D. Trùng sốt rét.

Câu 5. Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A.Trùng biến hình

B. Trùng sốt rét

C.Trùng giày

D. Trùng roi xanh.

Câu 6. Máu giun đất có màu như thế nào? Vì sao?

A. Không màu vì chưa có huyết sắc tố

B. Có màu đỏ vì có huyết sắc tố

C. Có màu vàng vì giun đất sống trong đất nên ít O2

D. Theo từng điều kiện sống.

Câu 7. Hãy lựa chọn môi trường sống và nơi kí sinh thích hợp của giun đốt: A. Đỉa sống ở nước lợ, ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định

C. Rươi sống nước lợ, ký sinh

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển.

Câu 8. Loài sán nào sống kí sinh trong ruột người?

A. Sán lá gan

B. Sán lá máu

C. Sán bã trầu

D. Sán dây.

Câu 9. Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều?

A. Hầu

B. Cơ quan sinh dục

C. Miệng

D. Giác bám.

Câu 10. Hải quỳ miệng ở phía:

A. Dưới

B.Trên

C. Sau

D. Không có miệng.

Câu 11. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ

B. Không có sự thụ tinh

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 12. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

a. Có hệ thần kinh và giác quan

b. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Có hệ thần kinh và giác quan, cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 13. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa

B. Giun đỏ, giun móc câu

C. Rươi, giun đỏ, giun đất

D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 14. Trong các giun tròn sau giun nào kí sinh ở thực vật ?

A. Giun kim

B. Giun móc câu

C. Giun rễ lúa

D. Giun đũa.

Câu 15. Trung roi xanh tự dưỡng được nhờ:

A. Roi

B. Chất diệp lục

C. Vi khuẩn

D. Chất hữu cơ.

Câu 16. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đũa?

A. Lưỡng tính

B. Phân tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 17. Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 18. Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.

B. Muỗi.

C. Cá.

D. Ruồi, nhặng.

Câu 19. Giun đất lưỡng tính nhưng thụ tinh theo hình thức

A. Tự thụ tinh

B. Thụ tinh ngoài

C. Thụ tinh chéo

D. Thụ tinh ghép đôi.

Câu 20. Quá trình dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 21. Thí nghiệm mổ giun đất ta tiến hành mổ:

A. Mặt bụng

B. Bên hông

C. Mặt lưng

D. Lưng bụng đều được

Câu 22. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức

B. Sứa

C. San hô

D. Hải quỳ

Câu 23. Thủy tức bắt mồi có hiệu quả là nhờ:

A. di chuyển nhanh nhẹn

B. có miệng to và khoang ruột rộng

C. có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc

D. phát hiện ra mồi nhanh.

Câu 24. Sứa bơi lội trong nước nhờ:

A. tua miệng phát triển và cử động linh hoạt

B. dù có khả năng co bóp

C. cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước

D. cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn.

Câu 25. Lớp vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò:

A. bộ xương ngoài

B. hấp thụ thức ăn

C. bài tiết sản phẩm

D. hô hấp, trao đổi chất.

Câu 26. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 27. Biểu hiện nào cho biết triệu chứng bệnh sốt rét? A. Đau bụng.

B. Nhức đầu. C. Sốt liên miên hoặc từng cơn.

D. Mặt đỏ ra nhiều mồ hôi đau toàn bộ cơ thể.

Câu 28. Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào? A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh. D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 31. Hải quỳ có lối sống? A. Cá thể.

B. Tập trung một số cá thể C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 29. Căn cứ con đường xâm nhập của ấu trùng giun kí sinh, cho biết cách phòng ngừa loài giun nào thực hiện đơn giản nhất. A. Giun đũa

B. Giun móc câu

C. Giun kim

D. Giun chỉ

Câu 30. Căn cứ vào nơi kí sinh, cho biết loài giun nào nguy hiểm hơn? A. Giun đũa

B. Giun kim

C. Giun móc câu

D. Giun chỉ Câu 31. Để đề phòng bênh giun kí sinh, phải: A. Không tưới rau bằng phân tươi

B. Tiêu diệt ruồi nhặng C. Giữ gìn vệ sinh ăn uống, giữ vệ sinh môi trường D. Tất cả các đáp án trên. Câu 32. Nơi sống của giun đất: A. Sống ở khắp nơi

B. Sống ở tầng đất trên cùng C. Thích sống nơi đủ độ ẩm , tơi xốp

D. Sống nơi đủ độ ẩm Câu 33. Giun đất có: A. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực

B. 2 lỗ cái, 1lỗ đực C. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực

D. 1 lỗ cái, 1lỗ đực Câu 34. Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất vì: A. Giun đất hô hấp qua da khi mưa nhiều nước ngập giun đất không hô hấp được dẫn đến thiếu ôxi nên giun đất phải chui lên mặt đất B. Giun đất thích nghi với đời sống ở cạn gặp mưa giun đất chui lên mặt đất tìm nơi ở mới C. Giun đất chui lên mặt dất để dễ dàng bơi lội Câu 35. Cơ quan tiêu hoá của giun đất phân hoá thành: A. Miệng, hầu, thực quản

B. Ruột, ruột tịt, hậu môn C. Diều, dạ dày

D. Tất cả các ý đều đúng Câu 36. Giun đất có hệ thần kinh dạng: A. Hệ thần kinh dạng lưới

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi

C. Hệ thần kinh dạng ống Câu 37. Đặc điểm sinh sản của giun đất. A. Đã phân tính có đực, có cái

B. Khi sinh sản cần có đực có cái C. Lưỡng tính sinh sản cần sự thụ tinh chéo

D. Khi sinh sản không cần sự thụ tinh chéo Câu 38. Đai sinh dục của giun đất nằm ở : A. Đốt thứ 13, 14, 15

B. Đốt thứ 14, 15, 16 C. Đốt thứ 15, 16, 17

D. Đốt thứ 16, 17, 18 Câu 39. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Đỉa sống ở nước lợ ký sinh

B. Giun đất sống nơi đất khô ráo, cố định C. Rươi sống nước lợ tự do

D. Giun đỏ sống ao, hồ di chuyển. Câu 40: Đánh dấu vào đầu câu trả lời đúng A. Hệ thần kinh giun đât, giun đỏ phát triển B. Giun đỏ, đỉa có hệ thần kinh, giác quan phát triển C. Hệ thần kinh của giun đỏ, đỉa phát triển D. Hệ thần kinh giun đất, đỉa phát triển

Câu 41. Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng A. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây D. Thức ăn của giun đất là: Vụn thực vật và mùn đất

Câu 42. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. A. Trai sông thuộc lớp chân dìu

B. Phần đầu trai lớn C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh

D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu Câu 43. Sự thích nghi phát tán của trai. A. Ấu trùng theo dòng nước

B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác

D. Ấu trùng bám trên tôm

Câu 44. Quá trình di chuyển giun đất nhờ:

A. lông bơi

B. vòng tơ

C. chun giãn cơ thể

D. kết hợp chun giãn và vòng tơ.

Câu 45. Đặc điểm nào dưới đây không có ở động vật mà chỉ có ở thực vật?

A. Có cơ quan di chuyển

B. Có thần kinh và giác quan

C. Có thành xenlulôzơ ở tế bào

D. Lớn lên và sinh sản.

Câu 46. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. tự dưỡng

B. dị dưỡng

C. kí sinh

D. cộng sinh.

Câu 47. Trùng biến hình khác với trùng giày và trùng roi ở đặc điểm:

A. có chân giả

B. có roi

C. có lông bơi

D. có diệp lục.

Câu 48. Động vật nguyên sinh có khả năng tiếp nhận và phản ứng với các kích thích:

A. cơ học

B. hóa học

C. ánh sáng

D. âm nhạc.

Câu 49. Đặc điểm cơ quan sinh dục của giun đất là gì?

A. Đơn tính

B. Lưỡng tính

C. Vừa đơn tính vừa lưỡng tính

D. Không có cơ quan sinh dục.

Câu 50. Những đặc điểm giống nhau giữa tế bào động vật và tế bào thực vật?

A. Màng tế bào

B. Màng tế bào, nhân, chất nguyên sinh

C. Nhân

D. Tế bào chất.

7
18 tháng 11 2021

Nhiều quá bạn ơi

18 tháng 11 2021

tách ra đi lag mắt quá