K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2021

Khi cần dùng thuốc bạn ạ

24 tháng 5 2021
Khi bị bệnh
24 tháng 5 2021

Khi mình bị bệnh và thực sự cần dùng đến thuốc để hồi phục.

24 tháng 5 2021

Khi thật sự cần thiết 

 vui

học tốt

TKChỉ dùng thuốc khi thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách và đúng liều lượng. Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh Khi mua thuốc chúng ta cần chú ý điều gì? Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo (nếu có) để biết hạn sử dụng, nơi sản xuất, tác dụng và cách dụng thuốc

Tham khảo:

Thuốc nên uống vào lúc bụng đói (tức uống trước khi ăn 1 giờ hoặc sau khi ăn 1 - 2 giờ): Có khá nhiều thuốc kháng sinh nên uống vào lúc bụng đói vì giúp hấp thu thuốc vào máu nhanh hơn để thuốc sớm cho tác dụng điều trị.

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?A.   Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.B.    Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.C.    Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.D.   Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?A.   Gây thiếu máu.B.    Gây...
Đọc tiếp

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?

A.   Tuân theo sự chỉ dẫn của bác sĩ.

B.    Dùng thuốc kháng sinh khi biết chính xác cách dùng và biết thuốc đó dùng cho bệnh nhiễm khuẩn nào.

C.    Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.

D.   Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng thì dừng lại ngay.

Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?

A.   Gây thiếu máu.

B.    Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong.

C.    Chỉ sốt cao và nhức đầu.

D.   Chỉ ho và đau bụng.

Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:

A.   Muỗi vằn

B.    Giun kim

C.    Muỗi a-nô-phen

D.   Ruồi nhặng

Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?

A.   Máu gia súc

B.    Máu người bệnh

C.    Ao tú, nước đọng

D.   Chum vại, bể nước

Câu 10.Cách phòng bệnh viêm não là:

A.   Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh. Cần có thói quen ngủ mùng.

B.    Không để ao tù, nước đọng.

C.    Diệt muỗi, diệt bọ gậy.

D.   Tất cả các ý trên đều đúng.

Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

A.   Đường hô hấp

B.    Đường máu

C.    Đường tiêu hóa

D.   Qua da        

Câu 12. HIV không lây qua đường nào?

A.   Đường máu

B.    Tiếp xúc thông thường

C.    Đường tình dục

D.   Từ mẹ sang con lúc mang thai hoặc khi sanh con.

1

Câu 6. Sử dụng thuốc kháng sinh, chúng ta không nên làm gì?

C. Nếu đang dùng thuốc kháng sinh mà có hiện tượng dị ứng vẫn dùng tiếp.

Câu 7. Nêu tác hại của bệnh sốt rét?

B. Gây thiếu máu và bệnh nặng có thể tử vong

Câu 8. Động vật trung gian truyền bệnh sốt xuất huyết là:

C. Muỗi a-nô-phen

Câu 9. Vi-rút gây bệnh sốt xuất huyết sống ở đâu?

A. Máu gia súc

Câu 10. Cách phòng bệnh viêm não là:

D. Tất cả các ý trên đều đúng

Câu 11. Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?

C. Đường tiêu hóa

Câu 12. HIV không lây qua đường nào?

B.    Tiếp xúc thông thường

31 tháng 12 2021

:>

Chỉ nên dùng thuốc khi nào?A.Khi nào bị bệnhB.Khi đọc kĩ đầy đủ các thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo biết hạn sửdụng, nơi sản xuất.C.Khi thật sự cần thiết, biết chắc cách dùng, liều lượng dùng, biết nơi sản xuất, hạn sửdụng và tác dụng phụ của thuốc Câu 5. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do:A. Kí sinh trùng gây raB. Một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,… gây...
Đọc tiếp

Chỉ nên dùng thuốc khi nào?

A.Khi nào bị bệnh

B.Khi đọc kĩ đầy đủ các thông tin trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo biết hạn sử

dụng, nơi sản xuất.

C.Khi thật sự cần thiết, biết chắc cách dùng, liều lượng dùng, biết nơi sản xuất, hạn sử

dụng và tác dụng phụ của thuốc

 

Câu 5. Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm do:

A. Kí sinh trùng gây ra

B. Một loại vi rút có trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ,… gây ra

C. Một loại vi rút do muỗi vằn trung gian truyền bệnh.

D. Do một loại vi khuẩn gây ra.

Câu 6: Ý nào sau đây không cần thiết để phòng bệnh viêm não?

A.Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, không để ao tù, nước đọng.

B.Diệt muỗi, diệt bọ gậy. Giữ thói quen ngủ màn.

C.Cần ăn chín, uống sôi, không dùng chất kích thích như rượu, bia...

D.Cả A,B,C đều đúng.

Câu 7: HIV là gì? 

A.Là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm AIDS

B.Là một loại vi khuẩn sống trong cơ thể con người làm giảm chức năng phòng chống

bệnh tật.

C.Là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ

thể giảm.

Câu 8: Nếu trong lớp của em có một bạn học sinh bố bị nhiễm HIV, các bạn trong lớp xa

lánh, kì thị và trêu đùa bạn. Em cần phải làm gì khi đứng trước tình huống đó?

A.HIV là một căn bệnh nguy hiểm nên cần phải cảnh báo các bạn tránh xa.

B. Cần chia sẻ, động viên đối với bạn, không nên xa lánh để giúp bạn lạc quan, tích cực

hơn trong cuộc sống.

C.HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường nhưng cần phải nhắc nhở các bạn giữ         khoảng cách, tốt nhất là không tiếp xúc để giữ an toàn cho bản thân.

Câu 9: Hành vi nào sau đây là không đúng khi tham gia giao thông đường bộ? 

A.Đi đúng làn đường của mình, không đi bộ dưới lòng đường.

B.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông,

C. Dàn hàng ba, lạng lách,đánh võng.

D.Tìm hiểu về luật an toàn giao thông,các biển báo.

Câu 10: Đặc điểm của tre là:

A.Thân thẳng, cao mọc thành bụi.

B. Cây mọc đứng, cao khoảng 10-15cm. Thân rỗng bên trong, gồm nhiều đốt thẳng. Tre

 cứng, có tính đàn hồi.

C.Mọc thành bụi, cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh.

Câu 11: Chấn song sắt,hàng rào sắt,đường sắt,..được làm bằng gì?  

A.Sắt                      B.Nhôm                        C.Đồng                      D.Thép

3
31 tháng 12 2021

Toàn bài học rồi

Câu 5 : C

CÂU 6 : d

cÂU 7 : a

cÂU 8 : C

CÂU 9 : A

Câu 10 : D

31 tháng 12 2021

học r vậy c4 đâu bạn?

1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào...
Đọc tiếp

1: Chỉ nên dùng thuốc khi nào ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2: Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3: Nêu tính chất của Nhôm ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

4: Muốn phòng tránh Tai nạn Giao thông Đường bộ, chúng ta cần làm gì ?

.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

3
25 tháng 12 2017

1.khi thật cần thiết;

khi biết chắc cách dùng liều lượng dùng

khi biết nơi sản xuất,hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc nếu có

2.cơ thể biết đã phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng cơ quan sinh dục phát triển con gái xuất hiện xuất hiện kinh nguyệt con trai có hiện tượng xuất tinh đồng thời ở giai đoạn này cũng cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm suy nghĩ và mối quan hệ xã hội

3.nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.nhôm là kim loại có màu trắng bạc có ánh kim  nhẹ hơn sắt và đồng có thể kéo thành sợi dát mỏng nhôm không bị gỉ Tuy nhiên một số axit có thể mòn nhôm nhôm có tính dẫn nhiệt dẫn điện

4.thầy nói tự suy nghỉ nha

25 tháng 12 2017

1)chỉ khi dùng thuốc khi mình thấy trong người không khỏe

2)

Độ tuổi dậy thì

Độ tuổi bắt đầu và kết thúc quá trình dậy thì ở trẻ là tùy thuộc vào nhiều yếu tố như giới tính, di truyền, chế độ dinh dưỡng, khí hậu và môi trường sống… Chính vì vậy không phải ai cũng có độ tuổi dậy thì giống nhau.

tuoi-day-thi-co-nhung-dac-diem-gi-1-phunutoday.vn

Skip

Thông thường, độ tuổi dậy thì của nam giới là 9 – 14 tuổi, trong khi đó, độ tuổi dậy thì của nữ là 8- 13 tuổi. Theo đó, nếu các bé nam dậy thì trước 9 tuổi sẽ là dậy thì sớm và là dậy thì muộn nếu quá trình này diễn ra sau 14 tuổi. Tuổi dậy thì sớm của bé gái là dưới 8, dậy thì muộn là trên 13 tuổi.

Thường thì trẻ em ở thành thị với mức sống cao hơn, chế độ dinh dưỡng được đáp ứng tốt hơn nên quá trình dậy thì cũng diễn ra sớm hơn những trẻ em ở vùng nông thôn.

Những thay đổi về thể chất của bé

Bước vào tuổi dậy thì, cơ thể bé sẽ bắt đầu có những bước phát triển, nếu không được tìm hiểu trước thì các bé sẽ phải khó xử, lúng túng trước những tình huống mới lạ.

Đối với bé gái, quá trình dậy thì bắt đầu với biểu hiện là ngực bắt đầu phát triển to tròn, núm vú nhô ra và chuyển màu sẫm. đối với bé trai thì cơ thể trở nên to hơn, vạm vỡ hơn. Dậy thì ở cả nam và nữ đều thúc đẩy chiều caophát triển tối đa; trẻ lớn nhanh trông thấy; đồng thời bắt đầu xuất hiện lông nách, lông mu, nam giới còn mọc râu ở cằm và vùng bụng. Đây cũng là thời kì mà cơ quan sinh dục phát triển nhanh, các bé gái xuất hiện kinh nguyệt và các bé trai bắt đầu xuất tinh (thường là xuất tinh về đêm).

Ở thời điểm này, các bé sẽ bắt đầu xuất hiện mùi cơ thể và mụn trứng cá do chất nhờn tiết ra nhiều hơn. Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đáng lo ngại nếu chúng ta biết chăm sóc bản thân đúng cách.

Thay đổi về tâm lý, cảm xúc

Có thể nói tình cảm, cảm xúc của tuổi dậy thì trở nên đa dạng hơn. Đến tuổi này, trẻ bắt đầu muốn được làm người lớn, muốn khẳng định mình và thể hiện cái tôi cá nhân.

tuoi-day-thi-co-nhung-dac-diem-gi-2-phunutoday.vn

Trẻ bắt đầu có suy nghĩ độc lập, thích sinh hoạt bạn bè nhiều hơn, ít chia sẻ với gia đình. Trẻ bắt đầu có những tình cảm, cảm xúc mới với bạn khác giới, có nhu cầu khám phá, tìm hiểu đối phương.

Không chỉ phát triển nhanh về cơ thể, tuổi dậy thì còn là giai đoạn trí tuệ và đạo đức, cảm xúc phát triển cao. Bên cạnh đó thì trẻ cũng dễ xúc động, cảm xúc có thể thay đổi thất thường hơn.

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN

- Cấu hình e nguyên tử: 13Al: 1s22s22p63s23p1 

- Vị trí: Al thuộc ô 13, chu kì 3, nhóm IIIA.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ

- Mạng lập phương tâm diện, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt; t0nc = 6600C .

- Màu trắng bạc, khá bền và dai, dễ kéo sợi và dát mỏng, nhẹ (D = 2,7).

- Một số hợp kim của nhôm:

     + Đuyra (95% Al; 4% Cu; 1% Mg, Mn, Si): nhẹ bằng 1/3 thép, cứng gần bằng thép.

     + Silumin (gần 90% Al; 10% Si): nhẹ, bền.

     + Almelec (98,5% Al; còn lại là Mg, Si và Fe) dùng làm dây cáp.

     + Hợp kim electron (10,5% Al; 83,3% Mg còn lại là Zn, Mn...): chỉ nặng bằng 65% Al lại bền hơn thép, chịu được sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ trong một giới hạn lớn nên được dùng làm vỏ tên lửa.

III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

     Nhôm là kim loại phổ biến nhất trong vỏ quả đất. Trong tự nhiên, Al có trong:

- Đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O.

- Mica: K2O.Al2O3.6SiO2.2H2O.

- Boxit: Al2O3.nH2O.

- Criolit: 3NaF.AlF3 hay (Na3AlF6).

IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

     Có tính khử mạnh:                 

Al → Al3+ + 3e

1. Tác dụng với các phi kim

a. Với oxi

- Al chỉ phản ứng với oxi trên bề mặt (vì tạo ra lớp màng oxit bao phủ bề mặt, bảo vệ và ngăn cản Al tham gia phản ứng tiếp):        

2Al + 3O2 → Al2O3

- Bột Al cháy trong không khí khi được đun nóng cho ngọn lửa màu sáng chói.

- Muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải loại bỏ lớp oxit bao phủ trên bề mặt Al (bằng cách tạo hỗn hống Al - Hg hoặc dùng Al bột đun nóng).

b. Với các phi kim khác

- Nhôm phản ứng được với các phi kim khác → muối.

- Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với các halogen:                                   

2Al + 3X2 → 2AlX3

- Khi đun nóng, Al tác dụng với bột S:                                              

2Al + 3S → Al2S3

- Khi nhiệt độ rất cao, Al kết hợp với C và N2:                                  

4Al + 3C → Al4C3 (8000C)

2. Tác dụng với nước

- Al không phản ứng với nước vì được lớp oxit mỏng, bền và đặc khít bảo vệ. Nếu phá bỏ lớp oxit bao phủ bề mặt, Al phản ứng trực tiếp với nước.              

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

- Al(OH)3 là chất kết tủa dạng keo màu trắng khi sinh ra sẽ bao kín bề mặt của Al kim loại ngăn cách không cho Al tiếp xúc với nước để phản ứng tiếp nữa. Phản ứng này chỉ có ý nghĩa về mặt lý thuyết.

3. Tác dụng với oxit của kim loại kém hoạt động hơn (phản ứng nhiệt nhôm)

- Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó:                 

2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe

- Những lưu ý khi giải bài tập về phản ứng nhiệt nhôm:

     + Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm → H2 thì Al còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm hoặc hiệu suất H của phản ứng < 100%

     + Nếu hỗn hợp sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch kiềm không có khí thoát ra chứng tỏ không dư Al.

     + Khối lượng hỗn hợp trước và sau phản ứng không đổi (bảo toàn khối lượng).

     + Vận dụng bảo toàn electron.

4. Tác dụng với dung dịch axit

a. Với H+ (HCl, H2SO4 loãng...)

     Al phản ứng dễ dàng → muối + H2

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

2Al + 3H2SO4 loãng → Al2(SO4)3 + 3H2

b. Tác dụng với các axit có tính oxi hóa mạnh: HNOloãng hoặc đặc, H2SO4 đậm đặc

Al + 4HNO3 loãng → Al(NO3)3 + NO + 2H2O

Al + 6HNO3 → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

Chú ý:

- Al thụ động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội → có thể dùng thùng Al để chuyên chở axit HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.

- Phản ứng của Al với dung dịch HNO3 có thể tạo thành muối amoni.

5. Tác dụng với dung dịch bazơ

- Al tham gia phản ứng dễ dàng với các dung dịch kiềm:

2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2

- Cơ chế:

     + Trước tiên, Al tham gia phản ứng với nước:

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

     + Al(OH)3 sinh ra là hiđroxit lưỡng tính tan được trong dung dịch kiềm:

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H­2O

Quá trình này lặp đi lặp lại đến hết.

- Chú ý:

     + Nếu cho hỗn hợp Na, K, Ba, Ca và Al (hoặc Zn) vào nước dư, xảy ra các phản ứng:

2M  + 2H2O → 2MOH + H2

MOH + H2O + Al → MAlO2 + 3/2H2

     + Trong quá trình giải toán có 2 trường hợp xảy ra:

* Trường hợp 1. Cả kim loại kiềm và Al đều phản ứng hết nếu số mol kim loại kiềm ≥ số mol Al.

* Trường hợp 2. Kim loại kiềm phản ứng hết, Al dư nếu số mol kim loại kiềm < số mol Al.

6. Tác dụng với dung dịch muối

- Al đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

- Phản ứng với muối nitrat trong môi trường kiềm:

8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3

- Phản ứng với muối nitrat trong môi trường axit (giống phản ứng với HNO3):

Al + 4H+ + NO3- → Al3+ + NO + 2H2O

V. ĐIỀU CHẾ

1. Nguyên liệu

     Quặng boxit Al2O3 có lẫn SiO2 và Fe2O3.

2. Các giai đoạn điều chế

- Làm sạch nguyên liệu:

2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H­2O

2NaOH + SiO2 → Na2SiO3 + H2O

NaAlO2 + CO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3

NaOH + CO2 → NaHCO3

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

- Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt criolit Na3AlF6 (hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3từ 20500C xuống 9000C; tăng độ dẫn điện do tạo thành nhiều ion hơn; tạo lớp bảo vệ không cho O2 phản ứng với Al nóng chảy):                       

2Al2O3 → 4Al + 3O­2

VI. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM

1. Nhôm oxit Al2O3

- Chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước, rất bền vững, nóng chảy ở 20500C.

- Tồn tại ở dạng khan (emeri, corindon, rubi (lẫn Cr2O3), saphia (lẫn TiO2 và Fe3O4) hoặc dạng ngậm nước (boxit).

a. Tính chất hóa học

- Tính bền: Al2O3 không bị khử bởi H2, CO ở nhiệt độ cao; Al2O3 tác dụng với C không cho Al kim loại mà tạo Al4C3:                         

Al2O3 + 9C → Al4C3 + 6CO (> 20000C)

- Tính lưỡng tính:

     + Al2O3 là oxit bazơ khi tác dụng với axit mạnh → muối + H2O.

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

     + Al2O3 là oxit axit khi tác dụng với dung dịch bazơ mạnh → muối + H2O.

Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O     

hay

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O

b. Điều chế

     Nhiệt phân Al(OH)3:              

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

2. Nhôm hiđroxit Al(OH)3

     Là chất kết tủa keo, màu trắng.

a. Tính chất hóa học

- Kém bền với nhiệt:                                      

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (t0)

- Là hiđroxit lưỡng tính:

     + Tác dụng với axit mạnh:                             

Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3HO

     + Tác dụng với dung dịch kiềm mạnh:          

Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O

Al(OH)3 + KOH → K[Al(OH)­4]

b. Điều chế

- Kết tủa Al3+:

Al3+ + 3OH- (vừa đủ) → Al(OH)3

Al3+ + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4+

- Kết tủa AlO-:

AlO2- + CO2 + 2H2O → Al(OH)3 + HCO3-

AlO2- + H+ (vừa đủ) + H2O → Al(OH)3

3. Muối nhôm (hay gặp: phèn chua: K2SO4, Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O)

- Các dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3 và Al(NO3)3 đều là các axit theo Bronstet có môi trường axit:

AlCl3 → Al3+ + 3Cl-

Al3+ + 3H2O ↔ Al(OH)3 + 3H+

→ Giải thích được sự thủy phân của muối Al trong các dung dịch có tính bazơ:

2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 

     Phản ứng với dung dịch kiềm: (chú ý cách thức và tỷ lệ phản ứng)

Al3+ + 3OH- → Al(OH)3

Al3+ + 4OH- → [Al(OH)4-

Al(OH)3 + 3OH→ [Al(OH)4-

- Các muối aluminat NaAlO2, KAlO2, Ba(AlO2)2 và Ca(AlO2)2 đều là bazơ dung dịch có môi trường bazơ.

AlO2- + 3H2O  ↔ Al(OH)3 + 3OH-

AlO2- + H+ + H2O → Al(OH)3

Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm



 

Thắng/ : Tại sao lúc vui em bao giờ cũng đang bận ? Lúc bên anh bao giờ cũng đang giận ? Nói chung anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Nói em không nên dùng quá 2 lần Nói em chỉ nên dùng lúc em cần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là…thằng bạn thân Thuốc tây cùng lá cây Nó chỉ làm em quá cao để xuống đây Anh chỉ mơ những đắm say…đắm say Em còn không muốn...
Đọc tiếp

Thắng/ : Tại sao lúc vui em bao giờ cũng đang bận ? Lúc bên anh bao giờ cũng đang giận ? Nói chung anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Nói em không nên dùng quá 2 lần Nói em chỉ nên dùng lúc em cần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là…thằng bạn thân Thuốc tây cùng lá cây Nó chỉ làm em quá cao để xuống đây Anh chỉ mơ những đắm say…đắm say Em còn không muốn nắm tay...nắm tay Nói anh nghe chuyện đắng cay…đắng cay Mỗi khi theo người ta đi đó đây cùng gió mây Em tìm anh chỉ khi nó uống say rồi quá tay Cơn giận nguôi rồi mai em sẽ bay…em sẽ bay Tại sao lúc vui em bao giờ cũng đang bận ? Lúc bên anh bao giờ cũng đang giận ? Nói chung anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Nói em không nên dùng quá 2 lần Nói em chỉ nên dùng lúc em cần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là… /Low G/ : Đi tìm anh khi hơi toàn men Em lại đi kể về nó với anh ở trên con Audi đen Hôm trước anh mang cây thông từ trên Vincom Bà Triệu buổi đêm Thì em tự nhiên ngồi cạnh lò sưởi xong rồi khóc lóc vì ghen Anh đưa em LV Bag, lúc em buồn em thích nó Đầu bếp anh làm thịt cừu, lúc em buồn em thích nó Em chơi trong biệt thự Vin của anh để nỗi buồn vứt xó Nhưng sáng hôm sau thức dậy thì cái nắm tay cũng không cho Xong em lại uh.. đẩy anh đi ra xa Bỏ anh ở trong căn phòng toàn nhạc của Frank Sinatra Em quay lại ăn chơi với đám bạn ở Circle K Đi Theo mấy thằng rapper ngoài đường uống bia trên hồ Tây Tại sao em cứ đâm đầu vào mấy thằng con trai trong hood Nghệ sĩ nhà tập thể, tuy bất cần nhưng nó cuốn hút Rồi lúc nó chán em theo con khác thì anh lại phải đón em Anh chán nghe chuyện drama nhưng vì em mà phải đón xem /Thắng/: Tại sao lúc vui em bao giờ cũng đang bận ? Lúc bên anh bao giờ cũng đang giận ? Nói chung anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Nói em không nên dùng quá 2 lần Nói em chỉ nên dùng lúc em cần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là thuốc an thần Với em anh chỉ là… đỉnh ko

2
5 tháng 2 2022

???...///

5 tháng 2 2022

??????????????

7 tháng 3 2018

Khi phải dùng thuốc, đặc biệt là thuốc kháng sinh cần chú ý điều gì?
câu trả lời đúng:Tuân theo sự chỉ định của bác sĩ

23 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm

Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh :

– Khi thật sự cần thiết

– Ví dụ như khi biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học .

23 tháng 11 2021

- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.

- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...

24 tháng 3 2017

cứ uống 2 viên thôi, chỉ có 2 viên thôi mà

31 tháng 3 2017

nhà tối sao phân biệt Đươc