K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

lúc bỏ bi sắt nước dâng cao hơn.Vì chì có khối lượng riêng lớn hơn nên nếu cùng khối lượng với sắt thì chì phải giảm thể tích.

4 tháng 12 2017

Bỏ viên bi chì vào nước làm nước dâng cao hơn vì khối lượng riêng của chì nặng hơn sắt.

4 tháng 12 2017

trường hợp bình nước bỏ một viên bị sắt dâng cao hơn.

vì: D chì=11300kg/m3; D sắt=7800kg/m3

mà m chì=m sắt suy ra V chì< V sắt

Vậy khi bỏ viên bi sắt vào bình nước, sắt chiếm thể tích nhiều hơn nên nước dâng lên nhiều hơn.

4 tháng 12 2017

Lần lượt bỏ vào bình nước một viên bi sắt rồi một viên bi chì có cùng khối lượng là 0,5 kg. Hỏi trong trường hợp nào nước trong bình dâng lên cao hơn? Vì sao?

Bài cho : msắt = mchì

Nhưng : Khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt

=> Vchì < Vsắt

Do đó thả viên bi sắt vào thì mực nước dâng lên cao hơn khi thả viên bi chì

 

 

4 tháng 12 2017

Vì có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của chì lớn hơn khối lượng riêng của sắt nên thể tích của chì nhỏ hơn thể tích của sắt (thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng). Vì có thể tích lớn hơn nên khi bỏ viên bi sắt vào nước sẽ dâng cao hơn.

18 tháng 8 2016

Mực nước dâng lên trong 2 lần thả là như nhau. Vì hai viên sắt cùng kích thước

18 tháng 8 2016

Vì 2 viên bi só chung đường kính

=> có chung thể tích

17 tháng 12 2020

             Bài làm:

Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :

  • Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)
  • Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)

Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :

  • msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)
  • mbi = Dbi . Vbi    = 7,8 . 25 = 195 (gam)
18 tháng 8 2016

Mực nước trong bình trong 2 lần thả như nhau vì hai viên bi sắt có cùng kích thước

18 tháng 8 2016

theo mình mực nược dâng lên như nhau vì cùng bán kính thì cùng thể tích

=> thể tích tăng thêm như nhau

2 tháng 1 2018

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

31 tháng 12 2020

a, Thể tích hòn sỏi là :

130 - 100 = 30 ( cm3 )

b, Thể tích bi sắt là :

155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )

c, Khối lượng của sỏi là :

m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )

Khối lượng của bi sắt là :

m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )

28 tháng 2 2023

help me 

6 tháng 11 2016

bạn xét xem khối lượng riêng của cái nào nhỏ hơn thì cái đó có thể tích lớn hơn

=> cái có thể tích lớn hơn thì nước dâng lên nhiều hơn

7 tháng 11 2016

1kg chì > 1kg sắt.

Vì khối lượng riêng của chì là 11300 (kg/m3) còn khối lượng riêng của sắt là 7800 (kg/m3) nên 1kg chì >1kg sắt

18 tháng 8 2016

Hai lần thả nước dâng lên như nhau vì có cùng thể tích

18 tháng 8 2016

Thanks !