K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

Ta có :

\(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;...;11\right\}\)

\(y\in\left\{-89;-88-87;...;0;1\right\}\)

Ta có hiệu \(x-y\).

Xét GTNN của hiệu x - y .

\(\Rightarrow\) x đạt GTNN

\(\Rightarrow\) y đạt GTLN .

\(\Rightarrow x=-2\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(\Rightarrow x-y=-2-1=-3\)

Vậy GTNN của x - y = - 3

Xét GTLN của hiệu x - y \(\)

x đạt GTLN \(\Rightarrow\)y đạt GTNN

\(\Rightarrow\)\(x=11\)

\(\Rightarrow y=-89\)

\(\Rightarrow x-y=11-\left(-89\right)\)

                    \(=11+89=100\)

Vậy GTLL của x - y là 100

a) f(0) = a × 0 + b × 0 + 0 

f(0) = 0 

f(1) = a × 1 + b × 1 + 1 

=> f(1) = a + b +1 (1) 

=> Vì 1 là số nguyên nên a + b là số nguyên 

f(2) = a × 4 + b × 2 + 2 

=> f(2) = 4a + 2b + 2 

=> f(2) = 2 ( 2a + b ) ( đặt nhân tử chung)

Mà 2 là số nguyên => 2a + b là số nguyên 

=> ( 2a + b ) - ( a + b ) là số nguyên 

=> f(k) luôn luôn đạt giá trị nguyên (dpcm)

f(0)=c (nguyên) 

f(1)=a+b+c nguyên => a+b nguyên 

f(2)=4a+2b+c nguyên =>4a+2b nguyên 

=>2a+2(a+b)  nguyên

=> 2a nguyên 

Mặt khác :

f(k) =ak2+bk +c

        = (ak2-ak)+(ak +bk)  +c

        = ak(k-1)+ k (a+b)  +c

        = 2a.  k(k-1)/2 + k(a+b)  +c ( chỗ này k(k-1) trên một dòng nhé,  vì dùng ĐT nên khó vt xíu ^^")

Do k nguyên nên k(k-1) chia hết cho 2=> k(k-1)/2 nguyên. 

=> f(k) nguyên. 

3 tháng 3 2020

có câu trả lời ở olm củaNCTK đó

gõ vào phần tìm kiếm câu hỏi, chủ đề là ra