K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

\(\widehat{D}=\widehat{F}\)\(\Delta\)cân)

1 tháng 12 2017

bạn giải rõ ra 1 tí cho mình đc ko?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

\( \Rightarrow \widehat D = \widehat H\)( 2 góc tương ứng )

Mà \(\widehat D =73^0\)

\( \Rightarrow \widehat H=73^0\)

Vì \(\Delta{DEF}=\Delta{HIK}\)

 \(\Rightarrow DE = HI;EF = IK;DF = HK\)( các cạnh tương ứng )

Vậy \( \widehat H = {73^o}; HI = 5cm; EF = 7cm\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Bạn xem lại xem có viết nhầm đề không. Theo hình vẽ thì 2 góc không bằng nhau.

undefined

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2021

Mình nghĩ bạn viết nhầm đề. Lời giải bài tương tự ở đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tren-cac-canh-abbcca-lan-luot-lay-cac-diem-def-sao-cho-deperp-bc-dedf-goi-m-la-trung-diem-cua-ef-chung-minh.260248714837

27 tháng 12 2017

\(\Delta\)DEF có góc E = góc F nên \(\Delta\)DEF cân tại D. Suy ra DE=DF

14 tháng 9 2023

a) Xét tam giác \(DEF\) và tam giác \(AMC\) có:

\(\widehat E = \widehat M = 36^\circ \)

\(\widehat F = \widehat C = 76^\circ \) (chứng minh trên)

Suy ra, \(\Delta DEF\backsim\Delta AMC\) (g.g).

b) Đổi 25m = 2500 cm.

Dùng thước đo độ dài cạnh \(DF\) ta được độ dài \(DF\) là 2,6cm.

Vì \(\Delta DEF\backsim\Delta AMC\) nên \(\frac{{DF}}{{EF}} = \frac{{AC}}{{MC}}\) (hai cặp cạnh tương ứng có cùng tỉ lệ)

Thay số, \(\frac{{2,6}}{4} = \frac{{AC}}{{2500}} \Rightarrow AC = \frac{{2,6.2500}}{4} = 1625\).

Vậy khoảng cách giữa hai điểm \(A\) và \(C\) là 1625 cm hay 16,25m.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

Đáp án đúng là đáp án C.

Vì \(\widehat B + \widehat C = \widehat E + \widehat F\) chưa thể suy ra được \( \widehat B = \widehat E\) và \( \widehat C = \widehat F \)

27 tháng 12 2017

Cho ΔDEF có ∠E = ∠F . Chứng minh: DE = DF

Bài này phải kẻ thêm tia phân giác của ∠A mới làm được nhé bạn. Hình như đề thiếu rồi. Mình đã bổ sung rồi !

GT

ΔDEF, ∠E = ∠F

EB = BF

KL DE = DF

Xét ΔDEB và ΔDFB có:

∠E = ∠F (gt)

EB = BF (gt)

DB là cạnh chung

=> ΔDEB = ΔDFB (c.g.c)

Vì ΔDEB = ΔDFB nên :

=> DE = DF (2 góc tương ứng)

D E F B

27 tháng 12 2017

Cho ΔDEF

có ^E=^F

=> ΔDEF là tam giác cân

=> DE=DF

15 tháng 4 2020

a) Xét ∆DEI và ∆DFI có:

DI là cạnh chung

DE = DF ( ∆DEF cân)

IE = IF (I là trung điểm của EF )

\(\Rightarrow\) ∆DEI = ∆DFI (c.c.c)

b) Vì ∆DEI = ∆DFI \(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}\)

\(\widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^o\) ( kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{DIE}=\widehat{DIF}=180^o:2=90^o\)

c) I là trung điểm của EF nên IE = IF = 5cm

Xét ∆DEI vuông tại I

\(\Rightarrow\)DI2 = DE2 – EI2 (định lí pytago)

\(\Rightarrow\) DI2 = \(\sqrt{13^2-5^2}\) \(\sqrt{144}\)

\(\Rightarrow\) DI = 12 cm