K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

       a)                       Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh

                                 Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại.

      b)                     Trong làn nắng ửng : khói mơ tan

                                Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng

                                Sột soạt gió trêu tà áo biếc

                               Trên giàn thiên lí.Bóng xuân sang.

27 tháng 11 2017

a) s hay x 

      Đàn bò vàng trên đồng cỏ ..x.anh ..x.anh

      Gặm cả hoàng hôn , gặm buổi chiều ..x.ót lại .

b, t hay c 

     Trong làn nắng ửng : khói mơ tan 

     Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng 

     Sột sọa.t.. gió trêu tà áo biế.c..

     Trên giàn thiên lí . Bóng xuân sang .

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

20 tháng 6 2018

Theo mik :

:Lạ ở chỗ :

Một đàn bò , thì chỉ toàn gặm cỏ nhưng ở đây tác giả đã 

Nói răng đàn bò gặm cả hoàng hôn , gặm cả buổi chiều . Cho ta thấy , tác giả 

đã sử dụng biện pháp nhân hóa .

Hay : Làm cho câu thơ trở nên hay và sinh động hơn . Làm cho buổi chiều và 

hoàng hôn trong mắt ng đọc trở nên đẹp hơn .

mik chỉ có thể lm đc như vậy thôi ! 

20 tháng 6 2018

có hình ảnh nhân hóa làm cho câu thơ thêm sinh động và đẹp hơn cho thấy vẻ đẹp của 1 buổi chiều tà thân quên 

êm đềm chìm trong khoảng trời im lặng của 1 buổi xế chiều thơ mộng

19 tháng 11 2016

thủng lủng

19 tháng 11 2016

Điền danh từ vào chỗ trống:
"Đàn bò vàng trên ..đồng cỏ... xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại."

[ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn - Nguyễn Đức Mậu ]

chúc bn hoc tốt !

 

29 tháng 10 2016

có nhiều hạt, nhiều điểm nhỏ và đều trên bề mặt

29 tháng 10 2016

Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí. đã xuất bản tập thơ “Gái quê” (1936) và tập “Thơ Hàn Mặc Tử” (1942). Cuộc đời Hàn Mặc Tử mãnh liệt một khát vọng sống, khát vọng yêu và khát vọng thi ca. Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử đã trải quan gần ba phần tư thế kỷ và càng ngày càng khẳng định là một trong số những bài thơ xuân đặc sắc của Việt Nam, thực sự chiếm lĩnh tâm hồn và có sức sống mạnh mẽ trong lòng người đọc.

Đúng là nắng xuân, chẳng phải tia nắng, hạt nắng, chẳng phải giọt nắng mà là "làn nắng". Chữ "làn" như gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian. Làn nắng lại "ửng" lên trong "khói mơ tan". Cảnh sắc nhẹ nhàng, đẹp dân dã mà huyền diệu. Sương khói quyện với nắng; cái "ửng" của nắng được tôn lên trong làn khói mơ màng đang "tan" ấy. Ngòi bút thi sĩ vẫn hướng đến một nét thơ truyền thống, cổ điển, cảnh như có hồn, như có tình chan chứa. Trân trọng đón lấy cái nắng mới tinh khiết ấy là "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng'!. Sự hô ứng trong vần thơ tạo ra một cảm xúc ấm áp, cảnh vật cân xứng hài hòa, đầy thơ mộng. Vài nét chấm phá đơn sơ mà tinh tế gợi cảm, dung dị mà đáng yêu. Chỉ có "đôi mái nhà tranh" hiện lên trong "làn nắng ửng" nhưng vẫn gợi lên một sức sống đang lay động, dân dã bình yên rất thân thuộc với mọi người. Nắng như đang rắc lên "đôi mái nhà tranh" chút sắc xuân và hương xuân

 

Là biện pháp ẩn dụ đúng ko

^_^

2 tháng 7 2018

ẩn dụ nha bn

 ĐỌC BÀI THƠ SAU:                ĐÀN BÒ TRÊN ĐỒNG CỎ HOÀNG HÔNĐàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanhGặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lạiMùa rạo rực chỉ đàn bò biết đượcVị cỏ râm ran đầu lưỡi ngọt mềm Đàn bò đi đủng đỉnhMột gam màu vàng óng trước thiên nhiênNhững chiếc bụng tròn căng mang mặt trời xuống núiKìa, vầng trăng như chiếc tù và người chăn bò bỏ quên Đàn bò...
Đọc tiếp

 

ĐỌC BÀI THƠ SAU:

                ĐÀN BÒ TRÊN ĐỒNG CỎ HOÀNG HÔN

Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh

Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại

Mùa rạo rực chỉ đàn bò biết được

Vị cỏ râm ran đầu lưỡi ngọt mềm

 

Đàn bò đi đủng đỉnh

Một gam màu vàng óng trước thiên nhiên

Những chiếc bụng tròn căng mang mặt trời xuống núi

Kìa, vầng trăng như chiếc tù và người chăn bò bỏ quên

 

Đàn bò vàng trên đồng cỏ chiều yên

Tiếng mõ rơi, tiếng mõ rơi đều

Cả đồng cỏ lút vào khoảng tối

Như vẫn còn rung nhịp mõ kêu

 

Có một kẻ đi sau người chăn bò mê mải

Túi áo gói đầy hương cỏ thơm

Trái tim đựng đầy tiếng sáo và tiếng mõ

Đôi mắt đong đầy giàn giụa suối trăng non

Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn…

 

 

1.BÀI THƠ LÀ MỘT BỨC TRANH PHONG CẢNH Ở THỜI ĐIỂM NÀO TRONG NGÀY

A.BUỔI SÁNG SỚM

B.BUỔI CHIỀU

C.ĐÊM KHUYA

D.BUỔI TRƯA

2 .TÁC GIẢ DÙNG NHỮNG TỪ CHỈ MÀU SẮC NÀO ĐỂ MIÊU TẢ ĐÀN BÒ?

3.VỊ CỎ RÂM RAN LÀ VỊ CỎ THẾ NÀO

4.BÀI THƠ VẼ RA TRƯỚC MẮT NGƯỜI ĐỌC MỘT BỨC TRANH PHONG CẢNH NHƯ THẾ NÀO?QUA ĐÓ,TÁC GIẢ THỂ HIỆN TÌNH CẢM ,CẢM XÚC GÌ?

5.DÒNG NÀO DƯỚI ĐÂY CÓ QUAN HỀ TỪ?

A.CÓ MỘT KẺ ĐI SAU , NGƯỜI CHĂN BÒ MÊ MẢI

B.TÚI ÁO GÓI ĐẦY HƯƠNG CỎ THƠM

C.TRÁI TIM ĐỰNG ĐẦY TIẾNG SÁO VÀ TIẾNG MÕ

D,ĐÔI MẮT ĐONG ĐẦY GIÀN GIỤA SUỐI TRĂNG NON

6.ĐIỀN CẶP QUAN HỆ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG

a).................mặt trời đã xuống núi..............người chăn bò bắt đầu xua đàn bò về.

b)........bụng đã no căng .......đàn bò vẫn cố nán lại gặm cỏ.

c)............đàn bò ..............cả người chăn bò cũng mê mải với cảnh hoàng hôn

7.GHI LẠI NHỮNG ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

 MỘT HÔM,CHA TÔI BẢO:

-HÔM NAY LÀ NGÀY NÔ-EN . TRƯỚC KHI NGỦ,CON HÃY CẦU NGUYỆN XIN ÔNG GIÀ NÔ -EN CHO CON MỘT CON BÚP BÊ.CHA TIN LÀ ĐIỀU ƯỚC CỦA CON SẼ THÀNH SỰ THẬT.

SÁNG HÔM SAU,TÔI HÉT TOÁNG LÊN SUNG SƯỚNG KHI THẤY TRONG CHIẾC Tất tôi treo ở đầu giường có một con búp bê.

8,khung cảnh thiên nhiên trong bài thơ Đàn bò trên đồng cỏ hoàng hôn thật trong lành.Theo bạn,chúng ta cần làm gì để giữ gìn vẻ đẹp ấy?

bạn nào bik thì giúp mình nhé ko bik thì đừng trả lời lung tung

0
MÙA XUÂN CHÍNTrong làn nắng ửng khói mơ tanĐôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trờiBao cô thôn nữ hát trên đồiNgày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí...
Đọc tiếp
MÙA XUÂN CHÍNTrong làn nắng ửng khói mơ tanĐôi mái nhà tranh lấm tấm vàng.Sột soạt gió trêu tà áo biếc,Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trờiBao cô thôn nữ hát trên đồiNgày mai trong đám xuân xanh ấyCó kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi...Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:- Chị ấy, năm nay còn gánh thócDọc bờ sông trắng nắng chang chang?(Hàn Mặc Tử)Câu 1. Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?a. Thơ bốn chữ b. Thơ năm chữ c. Thơ sáu chữ d. Thơ bảy chữCâu 2: Khổ thơ thứ nhất gieo vần:a. vần chân vần liền. b. vần chân vần cách c. vần lưng vần liền d. Vần lưng vần cách Câu 3: Em hãy chỉ ra cách ngắt nhịp trong ba câu thơ sau:Khách xa gặp lúc mùa xuân chín,Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng:- Chị ấy, năm nay còn gánh thóca. 1/2/4 b. 2/2/3 c. 3/4 d. 2/1/4Câu 4: Trong khổ thơ thứ nhất có mấy từ tượng hình, mấy từ tượng thanh.a. Không từ tượng hình và một từ tượng thanh.b. Một từ tượng hình và một từ tượng thanh.c. Hai từ tượng hình và một từ tượng thanh.d. Hai từ tượng hình và hai từ tượng thanh.Câu 5: Hai câu thơ sau sử dụng nghệ thuật gì?Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,Hổn hển như lời của nước mây,a. Biện pháp tu từ nhân hóa, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.b. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; nhịp điệu linh hoạt, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.c. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, hoán dụ; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.d. Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh, nhân hóa; nhịp điệu 4/3, gieo vần chân; sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh.Câu 6: Trong khổ thơ thứ nhất, bức tranh thiên nhiên được hiện lên qua những hình ảnh thơ:a. Làn nắng ửng, khói mơ tan, đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng, tà áo biếc, giàn thiên lí.b. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời, bao cô thôn nữ hát trên đồi, đám xuân xanh, kẻ theo chồng.c. Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, hổn hển như lời của nước mây, thầm thì với ai ngồi dưới trúc.d. Khách xa, mùa xuân chín, Chị ấy năm nay còn gánh thóc, bờ sông nắng chang chang.Câu 7: Chỉ ra từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong khổ thơ thứ 3 và nêu tác dụng của chúng.a. Từ tượng hình: vắt vẻo, lưng chừng diễn tả sống động trạng thái vận động của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm xúc tha thiết.b. Từ tượng hình: vắt vẻo, lưng chừng, hổn hển diễn tả sống động trạng thái vận động của tâm hồn con người; từ tượng thanh: thầm thì vừa diễn tả âm thanh thầm thì vừa biểu hiện cảm x
0
20 tháng 6 2018

Thơ Nguyễn Đức Mậu thường thiên về đề tài tình cảm thấm thía giữa con người với con người. Tình gia đình, làng xóm, tình đồng đội, đồng bào và bao giờ cũng chân thật, cảm động. Anh cảm nhận vẻ đẹp tình cảm vốn có trong hiện thực rồi bưng nó vào thơ. Vẫn bình dị chân thực như ta vẫn thấy, nhưng sâu sắc hơn, ám ảnh hơn. Đấy là những chỗ thành công của anh, làm nên phẩm chất thơ anh.

Bài thơ Đàn bò vàng trên đồng cỏ hoàng hôn này có hơi khác cách làm quen thuộc ấy. Về mặt đề tài, nó thuộc loại “không có gì”. Nhưng trong bài thơ lại tràn đầy chất thơ. Làm cách nào để biến được từ không đến có như thế. Nguyên liệu, ba thứ, như đã thấy ở đầu đề bài thơ: bò, cỏ, hoàng hôn. Ba thứ riêng rẽ quả là chưa mang biểu hiện tình cảm hoặc một thông điệp tư tưởng gì. Nó là những điều thường thấy, rất hàng ngày ở chốn thôn quê. Nhưng hội tụ lại trong tâm hồn nhà thơ, với chất xúc tác của tâm hồn anh, chúng cộng hưởng vào nhau mà âm vang lên chất thơ, tạo thành một phẩm chất thẩm mỹ cao hơn, tinh hơn rất nhiều so với nguyên liệu “đầu vào”. Thơ nói cảnh nhưng người đọc lại nhận ra hồn tác giả. Người ta thường khen chất thi sĩ ở các bài thơ loại này là vì thế.

20 tháng 6 2018

Cái hay, cái độc đáo ở đây chính là chi tiết đàn bò mà lại gặm được cả hoàng hôn, cả buổi chiều sót lại. THật là 1 hình ảnh độc đáo, mới lạ. ở đây, em thấy được tác giả là một nhà văn rất tinh tế. trên cánh đồng vào buổi chiều, đàn bò đang chậm rãi nhai từng ngọn cỏ ngon lành như đang gặm hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại bào hiệu là đàn bò đã sắp đến lúc phải từ biệt với đồng cỏ và chúng đang gặm nốt buổi chiều còn lại.

Bài trên mạng (anh khuyên em chỉ nên tham khảo vì đề này có trên mạng nên cô em sẽ biết bài này rồi!:
Cái mới lạ, đồng thời là cái hay của 2 dòng thơ chủ yếu được biểu hiện ở cách nói "gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại". Cảnh thực mà nhà thơ miêu tả ở đây là : chiều muộn hoàng hôn buông xuống, những đàn bò vẫn mải miết gặm cỏ trong cảnh hoàng hôn, cảnh chiều muộn. Cảnh thực đó được tái hiện qua sự liên tưởng của nhà thơ: Ở đây, đàn bò dường như không chỉ gặm cỏ, mà còn "gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều sót lại" đang trùm lên đồng cỏ, gặm cả những tia nắng sót lại. Cảnh vật như hòa quyện vào nhau thật thơ mộng.

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:a. Nhóm các danh từ chỉ...
Đọc tiếp

Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh. Đó là những buổi trưa Trường Sơn vắng lặng, bỗng vang lên một tiếng gà gáy, những buổi hành quân bất chợt gặp một đàn bò rừng nhởn nhơ gặm cỏ. Những lúc ấy lòng anh lại cồn cào, xao xuyến.

Hãy tìm các danh từ ở đoạn văn trên để xếp vào các nhóm sau:

a. Nhóm các danh từ chỉ người...................................................................................................

b. Nhóm các danh từ chỉ con vật......................................................................................................

c. Nhóm các danh từ chỉ cây cối.......................................................................................................

d. Nhóm các danh từ chỉ vật...............................................................

0