K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2021

Tham khảo:

- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

 

5 tháng 9 2021

THAM KHẢO:

Tri kỷ:  thấu hiểu mình, hiểu bạn như hiểu bản thân mình.. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân” . 

Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

22 tháng 12 2023

ngu

 

20 tháng 2 2022

Hán việt

20 tháng 2 2022

tri kỷ là từ hán việt

 

- Tri kỷ: (xét trong câu thơ) thân thiết, hiểu bạn như hiểu mình. Từ thuần Việt đồng nghĩa với từ tri kỷ là “bạn thân”

- Không thể thay từ “bạn thân” cho từ “tri kỷ” vì nếu thay sẽ làm mất đi sự trang trọng, thiêng liêng...

3 tháng 2 2021

Mình nghĩ là không. Vì:

Nếu dùng từ "bạn thân" câu văn sẽ bị hụt hẫng, gây cảm giác nhàm chán cho người đọc. Còn dùng từ " tri kỉ "  nhằm nhấn mạnh câu câu văn đặc sắc hơn,phù hợp từ ngữ trong bài thơ hơn

14 tháng 12 2020

Từ hán việt : tổ quốc

Thuần việt: đất nước

15 tháng 12 2021

D

15 tháng 12 2021

D

8 tháng 10 2018

Ai làm trước mình sẽ rủ thêm vài bạn nũa tk cho

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 8 2023

- 5 từ Hán Việt chỉ người: chú tiểu, phú ông, thiếp, nhà sư, tri âm.

- 5 từ thuần Việt đồng nghĩa:

+ Chú tiểu: chú Điệu, ông Đạo nhỏ

+ Phú ông: người đàn ông giàu có

+ Thiếp: vợ

+ Nhà sư: thầy chùa

+ Tri âm: bạn thân

     Việc sử dụng từ Hán Việt trong các trường hợp trên trong văn bản Thị Mầu lên chùa đã tạo cho người đọc, người nghe có cảm giác trang trọng, nghiêm trang, tao nhã, cổ kính phù hợp với xã hội xưa. Những từ Hán Việt này lại rất đỗi quen thuộc với chúng ta nên là tạo cảm giác quen thuộc, gần gũi khiến người đọc cảm nhận rõ hơn từng chi tiết trong văn bản. Thể loại dân gian này khi sử dụng với từ Hán Việt đã phát huy tối đa những ưu điểm về từ ngữ, nghĩa khi bị rút gọn bởi các âm thuần Việt qua đó cho ta thấy được sắc thái biểu cảm, tinh tế mà không kém phần uyển chuyển khi dùng. Từ Hán Việt dùng trong những trường hợp trên đã phản ánh sâu sắc những bài học, lớp nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.