K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

Nếu n = 0 thì 23k = 0 ko nguyên tố (ko tm)

Nếu n = 1 thì 23k = 23 nguyên tố (tm)

Nếu n >=2 thì 23k chia hết cho 23 và 23k > 23 => 23k là hợp số

Vậy n = 1

k mk nha

31 tháng 12 2019

(Chú ý : số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó nên với số có thể phân tích thành tích hai thừa số thì điều kiện cần để số đó là số nguyên tố là 1 trong 2 thừa số bằng 1.)

Ta có: \(n^3-n^2+n-1=\left(n^3-n^2\right)+\left(n-1\right)=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)

Để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố 

=> \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n^2+1=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)

Thử lại với bài toán đầu xem có phù hợp không 

Với n = 2: \(n^3-n^2+n-1=2^3-2^2+2-1=5\)là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn.

Với n = 0 :  \(n^3-n^2+n-1=-1\)không là số nguyên tố.

Vậy n = 2.

10 tháng 1 2016

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

12 tháng 11 2016

9**:17=**

901;918;935;952;969;986: 17 = 53;54;55;56;57;58

**** nha

12 tháng 11 2016

Viết ra cách làm luôn

12 tháng 3 2017

\(\frac{2n+3}{7}=\frac{2n-4+7}{7}=\frac{2\left(n-2\right)+7}{7}=1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\)

Để \(1+\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên <=> \(\frac{2\left(n-2\right)}{7}\) là số nguyên

Mà \(\left(2;7\right)=1\) \(\Rightarrow\frac{n-2}{7}\)là số nguyên => n - 2 = 7k ( k thuộc N*)

=> n = 7k + 2 (k thuộc N*)

12 tháng 3 2017

Ai kết bn ko!

Tiện thể tk đúng luôn nha!

Konosuba

22 tháng 11 2016

1 nhá bn

22 tháng 11 2016

cachscachs làm sao bạn ơi

21 tháng 12 2021

p=3

21 tháng 12 2021

3 nhé