K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

                            Chiếc rễ đa tròn

Buổi sáng hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt nhìn thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió mạnh đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác đứng tần ngần một lúc rồi quay sang bảo tôi: “Chú hãy cuốn chiếc rễ này lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!". Hiểu ý Bác, tôi vội lấy chiếc cuốc nhỏ, xới đất cho tơi rồi vùi chiếc rễ đa xuống.

Nhưng Bác lại bảo: “Chú nên làm thế này này!”. Bảc hướng dẫn tôi cuộn chiếc rễ đa thành hình tròn rồi cột chặt vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất. Tôi thắc mắc: “Thưa Bác! Làm thế để làm gì ạ?”. Bác cười, vẻ bí mật: “Rồi chú sẽ biết!”.

Nhiều năm sau, chiếc rễ đã thành cây đa con có vòng lá tròn, cong cong như chiếc cổng chào. Vào thăm vườn Bác, các em thiếu nhi rất thích trò chơi chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, tôi mới hiểu vì sao hồi trước Bác lại bảo tôi trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như vậy. Quả là Bác rất yêu thương và luôn nghĩ đến các cháu nhi đồng. Cũng vì thế mà các cháu vô cùng quý mến và kính phục Bác Hồ.


                                   Nội dung
Câu chuyện cũng nói lên tình yêu thương bao la của Bác đặc biệt dành cho trẻ thơ. Bác Hồ yêu quí của chúng ta đã hiểu rất cặn kẽ tâm lý của tuổi nhi đồng và là cũng để thông qua trò chơi sẽ rèn luyện sự khéo léo, bền bỉ của trẻ thơ. Qua việc Bác uốn chiếc rễ đa thành hình tròn, phải chăng Bác muốn nói với người lớn rằng tâm hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng chúng ta cần phải rèn luyện uốn nắn cho các em theo một quĩ đạo nhất định để các em sẽ trở thành con người có ích cho xã hội trong tương lai.    ^_^

19 tháng 11 2017

lên google nhá

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Nội dung của câu chuyện “Chiếc rễ đa tròn” là gì?

1
18 tháng 12 2019

VD: - Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi (mọi người, nhân dân,...)

- Bác Hồ luôn quan tâm, dành mọi điều tốt đẹp cho thiếu nhi, nhân dân,...

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Qua các câu chuyện, bài học về Bác Hồ, em hãy viết câu:

Nói về tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi :

1
5 tháng 6 2018

VD: a) Bác Hồ rất yêu thương thiếu nhi.

b) Bác Hồ rất yêu cây cối.

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Bộ phận trả lời câu hỏi “Để làm gì?” trong câu: Bác Hồ tập thể dục để rèn luyện và nâng cao sức khỏe. là:

a) Bác Hồ

b) tập thể dục

c) để rèn luyện và nâng cao sức khỏe

1
12 tháng 6 2018

Đáp án c

10 tháng 9 2018

Thứ tự đúng: 3 – 1 – 2

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ chấm:

Bác Hồ sống rất …………………………………………………………….………

1
3 tháng 7 2019

VD: giản dị, thanh bạch, đơn giản, nhân ái, nhân hậu,…

28 tháng 3 2018

1. Kể tên 5 loại khoáng sản và công dụng của nó?

(TÌM HIỂU)

1. Các loại khoáng sản
a. Khoáng sản
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.
b. Phân loại 
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…

2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 49 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng trang 49, em hãy kể tên một số khoáng sản và nêu công dụng của chúng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
– Khoáng sản: là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác sử dụng.
– Mỏ khoáng sản: là những nơi tập trung khoáng sản.

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
+ Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu): than, dầu mỏ, khí đốt…Sử dụng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm…Dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép, đồng, chì…
+ Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, apatit, đá vôi…Dùng làm nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng…

? (trang 50 SGK Địa lý 6) Quá trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế nào?
– Mỏ nội sinh: Được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực.
Ví dụ : đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
– Mỏ ngoại sinh: Được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực.
Ví dụ : than, cao lanh, đá vôi…

2. Nêu nguyên nhân sinh ra gió?

(TÌM HIỂU SÂU)

Khái niệm: Gió là sự dịch chuyển của các khối khí từ nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp hơn. 
Sự chênh lệch càng lớn về khí áp thì sinh ra gió càng mạnh. (ví dụ trong một cơn bão khí áp tại tâm thường rất thấp trong khi khí áp xung quanh ở mức bình thường khoảng 1013 milibar nên tạo gió rất mạnh). 
Gió tín phong thực chất là sự chuyển dịch của không khí từ vùng áp cao chí tuyến về vùng hạ áp xích đạo nên đáng lẽ phải có hướng bắc (ở bán cầu bắc) và hường nam (ở bán cầu nam) nhưng do chịu tác dụng của lực tự quay của trái đất Coriolis nên chuyển thành đông bắc (bán cầu bắc) và đông nam (ở bán cầu nam). Gió tây ôn đới cũng tương tự như gió tín phong chỉ khác là thổi từ vùng cao áp chí tuyến về vùng hạ áp tại vòng cực. 
Khí áp thấp nếu dưới 1013,25 milibar (đây là quy ước trong ngành khí tượng khác với SGK là 1010 mb) khí áp cao thì ngược lại. 
Còn các vành đai như thế nào nhìn vào sách có lẽ bạn có thể mô tả được. 
Người ta phân gió thành 13 cấp từ cấp 0 đến 12. Nhưng hiện nay do sức mạnh của các cơn bão thường rất lớn nên người ta đã tính đến cấp 17 thậm chí cao hơn nữa. 
Nếu một xoáy thuận nhiệt đới (hay các vùng áp thấp trên biển) xuất hiện gió cấp 6 - 7 người ta gọi là áp thấp nhiệt đới. Từ cấp 8 (tức v>=62 km/h) đến cấp 11 (tối đa cấp 11 là 117 km/h) người ta quy ước là bão nhiệt đới. còn Từ 118km/h trở nên gọi là cuồng phong hay "typhoon" trong tiếng Anh. 

3. Tại sao có khí áp?

(TRẢ LỜI CHỐT)

- Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp 

4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

(TRẢ LỜI CHỐT)

Giống nhau: Thời tiết và khí hậu đều là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa,...).

Khác nhau: Thời tiết là sự diễn ra các hiện tượng khí tượng như gió, mưa,... trong một thời gian ngắn giới hạn tại một khu vực nào đó (vd thời tiết trong 1 ngày tại TP Hồ Chí Minh), còn khí hậu cũng là sự diễn ra các hiện tượng thời tiết lặp lại trong một thời gian dài tại một khu vực, một vùng miền (vd khí hậu nhiệt đới gió mùa).

5. Vai trò của hơi nước trong lớp vỏ khí?

(TÌM HIỂU)

1. Thành phần của không khí
– Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
– Lượng hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa…

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng khí quyển:
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
– Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
– Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.

3. Các khối khí
Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

TRẢ LỜI CÂU HỎI LIÊN QUAN

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Dựa vào biểu đồ hình 45 (trang 52 SGK Địa lý 6), cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí nitơ: 78%
+ Khí ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

? (trang 52 SGK Địa lý 6) Quan sát hình 46 (trang 53 SGK Địa lý 6), hãy cho biết:
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

? (trang 53 SGK Địa lý 6) Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.
– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
– Bảo về cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào bảng các khối khí, cho biết:
+ Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
+ Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại.
– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao
– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp
– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm tầng đối lưu.
– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Dựa vào đâu có sự phân ra: các khối khí nóng, lạnh và các khối khí đại dương, lục địa?
– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.
– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

? (trang 54 SGK Địa lý 6) Khi nào khối khí bị biến tính?
– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua. 
– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

XONG....

28 tháng 3 2018

cảm ơn bạn nhiều nha!!!

24 tháng 5 2021
1. Xin lỗi, mình ko biết. 2. Nhấn vào phần ' chọn môn' ở dưới ô nhập câu hỏi. 3. Nếu bạn chăm chỉ gửi các câu trả lời hay , đúng và không nản chí, thành công sẽ mỉm cười với bạn.
II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì?

a) Bác bảo chú cần vụ đưa vào bếp làm củi

b) Bác bảo chú cần vụ cho nó vào góc vườn

c) Các bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại rồi trồng cho nó mọc tiếp

1
3 tháng 10 2017

Đáp án c

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau   Chiếc rễ đa tròn1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng...
Đọc tiếp

II. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU KẾT HỢP KIỂM TRA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT (6 điểm): Đọc thầm bài sau

   Chiếc rễ đa tròn

1. Buổi sớm hôm ấy, như thường lệ, sau khi tập thể dục, Bác Hồ đi dạo trong vườn. Đến gần cây đa, Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ và dài ngoằn ngoèo nằm trên mặt đất. Chắc là trận gió đêm qua đã làm nó rơi xuống. Bác tần ngần một lát, rồi bảo chú cần vụ đứng gần đấy :

- Chú cuốn rễ này lại rồi trồng cho nó mọc tiếp nhé!

2. Theo lời Bác, chú cần vụ xới đất, vùi chiếc rễ xuống. Nhưng Bác lại bảo:

- Chú nên làm thế này!

Nói rồi, Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc, sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.

Chú cần vụ thắc mắc :

- Thưa Bác, làm thế để làm gì ạ?

Bác khẽ cười :

- Rồi chú sẽ biết.

3. Nhiều năm sau, chiếc rễ đa bén đất và thành cây đa con có vòng lá tròn. Thiếu nhi vào thăm vườn Bác, em nào cũng thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá ấy. Lúc đó, mọi người mới hiểu vì sao Bác cho trồng chiếc rễ đa thành hình tròn như thế.

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu

Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng như thế nào?

a) Cây đa có hình thẳng đứng

b) Cây đa có hình vòng lá tròn

c) Cây đa rất cao lớn, xum xuê

1
6 tháng 10 2017

Đáp án b