K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2017

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(2S=2.\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\)

\(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2016}+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\right)\)

\(S=2^{2017}-2\)

17 tháng 11 2017

1) Ta có \(S=2+2^2+2^3+...+2^{2015}+2^{2016}\)

\(=2^{2016}+2^{2015}+...+2^3+2^2+2\)( đảo lại chỉ để dễ tính thôi bạn )

Suy ra \(2S=2^{2017}+2^{2016}+...+2^4+2^3+2^2\)

Nên \(2S-S=2^{2017}-2\)hay \(S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

23 tháng 11 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-.........+2010-2011-2012+2013+2014-2015-2016+2017

= 1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+(10-11-12+13)+.......+(2014-2015-2016+2017)

= 1 + 0 + 0 + 0 + .........+ 0

= 1

24 tháng 11 2016

Giả sử a là số nguyên tố chia 12 dư 9

=> a = 12k + 9 ( k \(\in\)N* )

= 3(4k + 3 ) chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3. Mà a là số nguyên tố

=> a = 3

Mà 3 chia 12 dư 3

=> Điều giả sử trên là sai !

Vậy không có số nguyên tố nào chia 12 dư 9

21 tháng 11 2015

1.Vì số chính phương bằng bình phương của một số tự nhiên nên có thể thấy ngay số chính phương phải có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0 ; 1 ; 4 ; 5 ; 6 ; 9

2. 

Một số chính phương được gọi là số chính phương chẵn nếu nó là bình phương của một số chẵn, là số chính phương lẻ nếu nó là bình phương của một số lẻ. (Nói một cách khác, bình phương của một số chẵn là một số chẵn, bình phương của một số lẻ là một số lẻ)

 

 

                                                                          

21 tháng 11 2015

chưa hẳn số chính phương bao giờ cũng TC = các chữ số đó đâu

VD: 21 không là số chính phương

81=92 là số chính phương

7 tháng 12 2023

Bài 1:

a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1)  đk n ≠ 1

 n - 1 + 5  ⋮ n - 1

            5  ⋮ n - 1

n - 1     \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

\(\in\) { -4; 0; 2; 6}

 

7 tháng 12 2023

Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1

          n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1

          (n + 1)2      -  4 ⋮ n + 1

                                4 ⋮ n + 1

           n + 1  \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

           n  \(\in\)  {-5; -3; -2; 0; 1; 3}

           

16 tháng 12 2014

a,   A là số chẵn

b,   A chia hết cho 5

c,   Chữ số tận cùng của A là chữ số 0

12 tháng 1 2017

a,   A là số chẵn

b,   A chia hết cho 5

c,   Chữ số tận cùng của A là chữ số 0

22 tháng 10 2016

mk cung mun giup lam nhung mk ko bit viet so mu o dau

huhu

10 tháng 12 2016

a, A là số chẵn                        b,A chia hết cho5                     c, chữ số tận cùng của A là :0                                  tk cho nhé