K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2017

vì x chia hết chio 10

  x chia hết cho 12

suy ra x thuộc BC(10;12)

 ta có 10=2*5

        12=2^2*3

suy ra BCNN(10;12)=2^2*5*3=60

suy ra BC(10;12)=B(60)=0;60;120;180;240;300;360;420;.....

VÌ  300<x<400 suy ra x =360

             vậy x =360

bài 2

 gọi số học sinh là a (a thuộc N sao và 1200 bé hơn hoặc bằng x ,x bé hơn hoặc bằng 1300 - viết kí hiệu nha )

vì a chia hết cho 60

a chia hết cho 70

a chia hết cho 90

suy ra a thuộc BCNN(60;70;90)

ta có 60=2^2*3*5

 70=2*5*7

90=2*5*3^2

suy ra BCNN(60;70;90)=2^2*3*5*7=420

suy ra BC(60;70;90)= B(420)=0;420;840;1300;1620;....

vì 1200<a<1300 suy ra a=1300

            vậy số học sinh của trường đó là 1300 học sinh

26 tháng 3
Dudijdiddidijdjdjdjdj
26 tháng 3

7 tháng 9 2021

Bài 2

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

7 tháng 9 2021

ta có : 144=24.32

Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32

Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48

Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}

Vậy các số cần tìm là : 24;48

7 tháng 12 2017

98/25

7 tháng 12 2017

Tập hợp H có số phần tử là : 

  ( 215 - 21 ) : 2 + 1 = 98 

Vậy tập hợp H có 98 phần tử

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

12 tháng 11 2021

X thuộc 168;196;224;252;280

3 tháng 7 2016

 x chia hết cho 12; 21; 28 => x  BC(12;21;28) 

12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84

=> x  {0;84; 168; 252; 336;...} 

Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Vậy....

3 tháng 7 2016

x chia hết cho 12; x chia hết cho 21; x chia hết cho 28

=> x \(\in\)BC (12;21;28)

12 = 22 . 3

21 = 3 . 7

28 = 22 . 7

BC(12;21;28) = 22.3 . 7 = 84

BC(12;21;28) = B (84) = {0;84;168;252;336;...}

Nhưng  150 < x < 300

=> x \(\in\){168;252}

Vậy x = 168 và x = 252

6 tháng 7 2015

=>x là BC(12;21;28)

mà BCNN(12;21;28)=84

=>BC(12;21;28)=B(84)

=>x=168;252

8 tháng 8 2016

n+4chia hết cho n+2

n^2+n chia hết cho n^+1

làm hộ mik nhé

11 tháng 11 2016

x= BCNN(12,21,28)

X= 84

Vì 150<x<300 nên x bằng 84*2= 168

                                       84*3= 252

Vậy x= 168, 252

11 tháng 11 2016

x chia hết cho 12,21,28 

=> x thuộc BC(12;21;28) 

12=2^2.3;         21=3.7;       28=2^2.7

BCNN(12;21;28)=2^2.3.7=84

BC(12;21;28)=B(84)={0;84;168;252;...}
Vì 150<x<300 nên x thuộc {168;252}