K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

ta thấy số học sinh khối 6 lag bc cua 10;12;15 là 60:120:240:...

mà số học sinh khối 6 từ 100 đến 130 em

=>  số hs khối 6 là 120 em 

nhớ tck nhé

15 tháng 11 2017

thanks

25 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối 6 cần tìm là : a

ta có : a ⋮ 6 ; a ⋮ 8 ; a ⋮ 10

=> a\(\in\)BC(6;8;10)

6 = 3.2

8 = 23

10 = 2.5

BCNN(6;8;10) = 3.23.5 = 120

BC(6;8;10) = B(120) = { 0;120;240;360;480;600;...... }

\(450\le a\le500\) nên a = 480

Vậy số học sinh khối 6 là : 480 học sinh

 

25 tháng 12 2016

Gọi số h/s của trường đó là a ( a thuộc N*)

Từ khoảng 450 đến 500 em => 450 bé hơn hoặc= a ; 500 lớn hơn hoặc = a

Nếu xếp hàng 6,8,10 thì vừa đủ tức là số h/s đó là BC(6,8,10)

6 = 2.3

8 = 2^3

10 = 2.5

BCNN(6,8,10) = 2^3.3.5 = 120

BC(6,8,10) = B(120) = { 0;120;360;480;600;...}

=> a = 480

Vậy số h/s của trường đó là 480 em.

27 tháng 12 2016

gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (a \(\in\)N*)

vì a \(⋮\)12, a \(⋮\)15 => a \(\in\)BC(12,15)

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5

BCNN(12,15) = 22 . 3 . 5 = 4 . 3 . 5 = 60

BC(12,15) = B(60) = {0;60;120;180;....}

vì 110 \(\le\)\(\le\)160 => a = 120

vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 120 học sinh

27 tháng 12 2016

120 hoc sinh

k voi

16 tháng 10 2023

Gọi số học sinh là \(a\) (học sinh)

Ta có: \(a⋮9,12,15\) và \(500\le a\le550\)

⇒ \(a\in B\left(9,12,15\right)\)

\(B\left(9,12,15\right)=\left\{0,180,360,540,720,...\right\}\)

⇒ \(a=540\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 540 học sinh

 

16 tháng 10 2023

 

Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
    (ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên: 
⋮ 9}
a ⋮ 12}   } a 
∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có: 
9 = 32
12 = 2. 3
15 = 3  . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a 
∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a =  540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
   
16 tháng 10 2023

 

  Gọi số học sinh của trường đó là a (em)
    (ĐK: a ∈ N* ; 500 < a < 550)
Vì số học sinh khi xếp thành 9 hàng, 12 hàng, 15 hàng thì vừa đủ, không dư em nào
Nên: 
⋮ 9}
a ⋮ 12}   } a 
∈ BC(9;12;15) và 500 < a < 550
a ⋮ 15}
Ta có: 
9 = 32
12 = 2. 3
15 = 3  . 5
BCNN(9;12;15) = 22 . 32 . 5 = 180
BC(9;12;15) = B(180) = {0;180;360; 540;...}
Vì a 
∈ B(180) mà 500 < a < 550 nên a =  540
Vậy trường đó có 540 học sinh.
3 tháng 11 2015

gọi số hs khối 6 là a ta có:

a chia hết cho 6;8;10 và a chia 7 dư 3

=>a thuộc BC(6;8;10)

BCNN(6;8;10)=120

=>a thuộc B(120)={0;120;240;360;480;...}

mà a chia 7 dư 3 và a <500

nên a = 360

3 tháng 11 2015

Lê Thị Bích tuyền nhìn là biết sai 483 chia hết cho 10 ak

4 tháng 1 2022

Lỗi rùi bạn

4 tháng 1 2022

lỗi oy

2 tháng 12 2018

Gọi số học sinh của khối 6 là x ( 100 <_ x <_ 150; x thuộc N* ) 

Vì học sinh khối 6 khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 1 người nên x+1 chia hết cho 2, 3, 4, 5.

Suy ra: x+1 thuộc BC(2,3,4,5)

 Ta có:

2 = 2

3 = 3

4 = 22

5 = 5

BCNN(2,3,4,5) = 22 . 3 . 5 = 60

BC(2,3,4,5) = B(60) = ( 0; 60; 120; 180;...)

Mà 100 <_ x<_150

suy ra x =120

Vậy có 120 học sinh của khối 6