K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

bằng 30 độ

14 tháng 11 2017

Giai ra luôn bn

12 tháng 8 2017

Ta có: x O y ^ + x ' O y ^  = 90° và x O y ^ + x O y ' ^  = 90° => x ' O y ^ = x O y ' ^ .

Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.

Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'

Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy

nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và

 Om, Om nằm giữa Ox và Oy.

Lại có Om là phân giác góc xOy

 =>  x O m ^ = y O m ^  và  x ' O y ^ = x O y ' ^  (cùng phụ  x O y ^ ). Do đó x ' O m ^ = y ' O m ^ .

=> Om cũng là phân giác của x ' O y ' ^  (ĐPCM)

15 tháng 8 2019

Mặt khác Ox', Oy' nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ Ox nên Ox nằm giữa hai tia Ox' và Oy'.

Tương tự Oy nằm giữa hai tia Ox' và Oy'

Gọi Om là phân giác góc xOy, suy ra Oy nằm giữa Ox' và Om, Ox nằm giữa Oy' và Om, Om nằm giữa Ox và Oy.

12 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

OAt + tAx = 1800 (2 góc kề bù)

1000 + tAx = 1800

tAx = 1800 - 1000

tAx = 800

Am là tia phân giác của tAx

=> tAm = mAx = \(\frac{tAx}{2}=\frac{80^0}{2}=40^0\)

mà xOy = 400

=> xOy = xAm

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> Oy // Am

b.

Bn // Ox

<=> nBO = xOB (2 góc so le trong)

mà xOB = 400

=> nBO = 400

Chúc bạn học tốtok

 

7 tháng 3 2021
I8jjkjxmmdkkdslkdkidkskd
7 tháng 3 2021
Guiuixgevejej
19 tháng 3 2021

sửa lại đề bài là vẽ hai tia Oz và Oy nhé !

 a,trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: xOz=40, xOy=60

=> góc xOz< xOy (vì 40<60)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

b, ta có xOy -xOz =yOz 

ts : 60-40=20

19 tháng 3 2021

a, Ta có : 

Góc xoz = 40             <               Góc xoy = 60

Suy ra : tia Oz nằm giữa hai tia còn lại.

b, Ta có : tia Oz nằm giữa hai tia còn lại ( câu a )

xOz + yOz = xOy

yOz = xOy - xOz

yOz = 60 - 40

xOy = 20

Vậy góc xOy = 20o.