K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

(Đề bài cần cho thêm: Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa miếng đồng và nước trong ly với ly nước thì mới có thể thực hiện giải chính xác)

Tóm tắt:

\(m_1=420g=0,42kg\\ t_1=155^oC\\ t_2=17^oC\\ t=55^oC\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ a)Q_1=?\\ b)m_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,42.380.\left(155-55\right)=15960\left(J\right)\)

b) Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow Q_2=Q_1\\ \Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=15960\\ \Leftrightarrow m_2=\dfrac{15960}{c_2.\left(t-t_2\right)}=\dfrac{15960}{4200.\left(55-17\right)}=0,1\left(kg\right)=100\left(g\right)\)

Vậy khối lượng nước trong ly là 100g

 

21 tháng 5 2021

Tóm tắt 

m1 = 420 g = 0.42 kg

t1 = 155 oC

t = 55oC

t2 = 17oC

C1 =380J/Kg.K

C2 = 4200 J/Kg.K

Q1 = ? J 

m2 = ? kg

nhiệt lượng của đồng đã tỏa ra là 

Q1 = m1* c1* (t1-t)=0,42.380.(155-55)=15960 J

Khối lượng của nước trong ly là 

Q1 = Q2 

=>15960=m2*c2*(t-t2)=m2*4200*(55-17) 

=> m2=0,0875 kg =87,5 g

16 tháng 6 2021

\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)

\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)

\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)

vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)

\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)

\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)

\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)

Vậy.....

20 tháng 6 2021

cảm ơn

 

27 tháng 4 2023

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=Q_{Cu}=0,5\cdot380\cdot\left(80-20\right)=11400\left(J\right)\)

Ta có: \(Q_n=mc\Delta t\)

\(\Leftrightarrow11400=m\cdot4200\cdot\Delta t\)

\(\Leftrightarrow\Delta t=\dfrac{11400}{4200m}\left(^0C\right)\)

2 tháng 5 2022

Đổi \(200g=0,2\left(kg\right)\)

Ta có:

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400\left(J\right)\)

15 tháng 5 2022

Gọi nhiệt độ nước nóng lên là \(t^oC\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-30\right)=13300J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t\right)=10500\left(30-t\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow13300=10500\cdot\left(30-t\right)\Rightarrow t=28,73^oC\)

Nước nóng thêm \(30^oC-28,73^oC=1,27^oC\)

15 tháng 5 2022

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Leftrightarrow m_1c_1\left(t_1-t\right)=m_2c_2\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow13300=315000-10500t\)

\(\Leftrightarrow\)\(t=28,73^oC\)

nước nóng lên

\(30-28,73=1,27^0C\)

14 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,5kg\)

\(m_2=500g=0,5kg\)

\(t_1=120^0C\)

\(t=60^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

______________

a) \(Q_1=?J\)

b)\(Q_2=?\)

c)\(t_2=?\)

Giải

a) Nhiệt lượng của miếng đồng toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,5.380.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

b)Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q_2=Q_1=11400\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow Q_2=11400\left(J\right)\)

c) Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\left(60-t_2\right)=126000-2100t_2\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow11400=126000-2100t_2\)

\(\Leftrightarrow t_2=54,57^0C\)

 

 

 

14 tháng 4 2023

Tóm tắt : 

m đồng = 0,5 kg 

m nước = 0,5 kg 

t1 đồng = 120 oC

t2 đồng = 60 o

c nước = 4200 J/kg.K 

c đồng = 380 J/kg.K

 

bài làm :

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra :

\(Q=c.m.\Delta t=380.0,5.\left(120-60\right)=11400\left(J\right)\)

Vì nhiệt lượng vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng vật kia thu vào -> Q nước thu vào = 11400 J 

Độ chênh lệch nhiệt độ của nước :

\(\Delta t=Q:m:c=11400:0,5:4200\approx5,43\left(^oC\right)\)

Vậy nhiệt độ tăng thêm 5,43 độ 

Đề chưa cho nhiệt độ lúc sau nên chưa tính được lúc trước bạn nhé 

11 tháng 5 2017

Tóm tắt:

m1= 7kg

m2= 3,8kg

t1= 95°C

t2= 25°C

C1= 380 J/kg.K

C2= 4200 J/kg.K

-------------------------

a, Nhiệt năng của miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt năng của nước thu vào..

b, Nhiệt lượng của miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*(t1-t)= 7*380*(95-t)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2= m2*C2*(t-t2)= 3,8*4200*(t-25)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> 7*380*(95-t)= 3,8*4200*(t-25)

=> t= 35°C

=>> Vậy nhiệt độ khi hệ cân bằng là 35°C

15 tháng 5 2022

a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

   \(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)

   Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

   Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)

b)Nhiệt độ ban đầu của nước:

   \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)

   \(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)

15 tháng 5 2022
12 tháng 5 2021

Tóm tắt:

m1 = 500g = 0,5kg

m2 = 200g = 0,2kg

t2 = 150C

t = 250C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = 380J/kg.K

a) t1 = ?

Giải:

Áp dụng ptcbn:

Qtỏa = Qthu

<=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2

<=> 0,5.380(t1 - 25) = 0,2.4200.(25 - 15) 

<=> 190t1 - 4750 = 8400

<=> 190t1 = 13150

=> t1 = 69,20C