K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a)tuyết

b)chuyện-chuyện

c)thuyền

d)khuya

Thành ngữ C

12 tháng 11 2017

a : tuyết

29 tháng 10 2017

mình biết xoạc rồi

29 tháng 10 2017

a. tuyết

b. bên- bên ( câu đúng là bên nọ xọ bên kia chứ vần yê thì chắc ko có từ nào để điền đâu.

c. thuyền - thuyền

d. khuya

Trắng như tuyết

Việc nọ xọ viêc kia

thuyền về có nhớ bến chăng

28 tháng 10 2018

trắng như tuyết

chuyện nọ xọ chuyện kia

thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

hoa gì đêm tỏa ngát hương

hoa gì nở vội đêm trường canh (canh chứ ko phải cạnh nha) khuya

16 tháng 1 2018

Tiếng "chăng bắt vần với tiếng "khăng" 

Theo kiến thức cạn hẹp của mình thì như vậy đấy.

16 tháng 1 2018

 khăng và chăng 

27 tháng 2 2018

Đây là phép ẩn dụ, ý nói thuyền là người con trai và bến là người con gái . Sự nhớ mong chờ đợi của người con gái đối với chàng trai khi xa nhà xa quê hương.

k cho mik nhé!!!!!!!!!!

27 tháng 2 2018

Ẩn dụ trong hai câu thơ trên là:

Thuyền : chỉ người con trai - người hay đi xa

Bến :chỉ người con gái - người luôn ở lại đợi chờ

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 10 2020

Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.

Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng, 

Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn

30 tháng 7 2021

Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.

 

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau: a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng                                    Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền (Ca dao) b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ? (Ca dao)    c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua Thênh thênh là chiếc...
Đọc tiếp

Bài  2: Chỉ ra và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ trong các câu sau:

a)                                                   Thuyền ơi có nhớ bến chăng

                                   Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

(Ca dao)

b)                                       Bây giờ mận mới hỏi đào

Vườn hồng đã cố ai vào hay chưa ?

(Ca dao)

   c)                                       Thác bao nhiêu thác cũng qua

Thênh thênh là chiếc thuyền ta trên đời

                                      (Tố Hữu)

 d)                                                           Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ

Mặt trời chân lí chói qua tim

                                      (Tố Hữu)

e)                                                         Uống nước nhớ nguồn.                     Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

0
25 tháng 5 2018

c, Thuyền: ẩn dụ cho ra đi- người con trai

Bến: ẩn dụ cho người ở lại- người con gái

→ Tấm lòng chung thủy, đợi chờ của người con gái dành cho con trai

5 tháng 8 2021

Lần sau có hỏi thì viết rõ đề ra em nhé:

về thăm quê Bác làng sen/Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng

ẩn dụ hình thức

Vì lợi ích trăm năm trồng cây/Vì lợi ích trăm năm phải trồng người

 

ẩn dụ hình thức
Thuyền về có nhớ bến chăng/Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

ẩn dụ phẩm chất

Một tiếng chim kêu sáng cả rừngẩn dụ chuyển đổi cảm giác

 

5 tháng 8 2021

đề bài là gì vậy

- phép tu từ : ẩn dụ

ẩn dụ tương đồng

thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái

=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc

Phép tu từ: ẩn dụ:

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

[thuyền : người con trai; bến : người con gái]

Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.