K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2014

1. n=36

2. n=1 hoặc 0

19 tháng 12 2014

1.n=36

2.n=0 ;n=1

15 tháng 11 2015

1)100008

2)1026

3)(n+2)(n+2)(n+2)+2 chia hết cho n+2

-Vì 3(n+2) chia hết cho n+2 nên 2 cũng chia hết cho n+2

Vậy n+2 là ước của 2 ; U(2)={1;2}

=>n+2=2

=> n=0

4)(x+5) chia hết cho 5 => x chia hết cho 5

   (x-12) chia hết cho 6=> x chia hết cho 6

   (x+14) chia hết cho 7=> x chia hết cho 7

số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho 5;6;7 là :210

5)Nếu số đó chia hết cho cả 3 và 4 thì số đó chia hết cho 12

=> số đó là bội của 12 trong khoảng 100 đến 200

số đó  \(\in\){108;120;132;144;156;168;;180;192}

Có 8 số

6)645

7)Nếu cạnh của hình Lập Phương = 2 (cm) thì thể tích ban đầu của nó là :2.2.2=8(\(cm^3\))

Độ dài của cạnh hình lập phương mới là :40(cm) thể tích của nó là :40.40.40=64000(\(cm^3\))

Thể tich của nó gấp :64000:8=8000 lần thể tích ban đầu

8)102345

 

 

a)32 chia hết cho 8

=>x-32 chia hết cho 8 thì x chia hết cho 8

số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 8 là 0

vậy x=0

b)45 chia hết cho 9

=>45+x chia hết cho 9 thì x chia hết cho 9

số tự nhiên nhỏ nhất chia hết cho 9 là o

vậy x=0

4 tháng 10 2019

a, a = BCNN(15;115) = 345

b, a – 1 ∈ BC(35;52) và 999 < a – 1 < 1999

Ta có BCNN(35;52) = 35.52 = 1820

Suy ra a – 1{0;1820;3640;...}

999 < a – 1 < 1999 nên a – 1 = 1820

a = 1821

23 tháng 11 2015

câu 1 có 4 số

 

29 tháng 12 2016

2n+12 ⋮ n-1

Vì 2n+12 ⋮ n-1

     2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2(n-1) ⋮ n-1

=> 2n+12 - 2n+2 ⋮ n-1

=> 14 ⋮ n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(14)

=> n-1 \(\in\){1;2;7;14}

Ta có bảng:

n-112714
n23815

Vậy n \(\in\){2;3;8;15}

4 tháng 7 2017

Xét 2n+12=2n-2+14\(⋮n-1\)\(\Rightarrow14⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(14\right)=\)(-14;-7;-2;-1;1;2;7;14)

\(\Leftrightarrow n\in\left(-13;-6;-1;0;2;3;8;15\right)\)