K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Với từ“Ăn’’:

-Ăn cơm: cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc).
VD: Tôi ăn cơm tối lúc 6 giờ.

-Ăn cưới: Ăn uống nhân dịp cưới. (nghia chuyen)
VD: Mẹ tôi sang ăn cưới nhà hàng xóm.

-Da ăn nắng: Da hấp thụ ánh nắng cho thấm vào , nhiễm vào. (nghia chuyen)
=> Dạ Lan hay ăn nắng hơn da của tôi.

 Câu trả lời hay nhất:  - Mùa xuân là xuân của tuổi trẻ. 
( Bác Hồ ) 
Tục ngữ: 
- Con mẹ đẻ con con. 
- Hát hay hơn hay hát. 
- Nói hay hơn hay nói. 
- Lấy kẻ chê chồng, chớ lấy kẻ chồng chê. 
- Ăn trầu không có rễ như rể nằm nhà ngoài. 
- Có nhân nhân nở, vô nhân nhân trảm. 
Ca dao : 
- Ăn cơm cáy thì ngáy oo 
Ăn cơm thịt bò thì lo ngay ngáy. 
- Nuôi con mới biết sự tình 
Thẩm thương cha mẹ nuôi mình khi xưa 
Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
Ngó về quê mẹ , ruột đau chín chiều. 
- Vẳng nghe chim vịt kêu chiều 
Bâng khuâng nhớ mẹ, chín chiều ruột đau. 
- Gương không có thuỷ gương mờ 
Thuyền không có lái lững lơ giữa dòng, 
Mong sao nghĩa thuỷ tình chung 
Cho thuyền cặp bến, gương trong ngàn đời. 
- Hoàng trùng đi, vi trùng lại 
Gây tai gây hại, chẳng kém gì nhau. 
Khuyến Ưng hai gã Khải, Hoan 
Theo Tây hại nước, giàu sang riêng mình. 
Công lênh với nước mới vinh 
Công lênh với giặc người khinh đời đời. 

22 tháng 9 2016

- Việc đặt niên hiệu chứng tỏ Đại Cồ Việt là một nước độc lập, không còn phụ thuộc vào phong kiến phương Bắc. Xưng đế để tỏ rõ mình ngang hàng với Tống triều.

- Nêu cao tinh thần dân tộc, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

vui Mình chỉ biết nhiêu đây thôi!

 

28 tháng 9 2016

Thks bn nhìu nha Sweet-Blackrose2503

2 tháng 11 2019

Bài làm:

Ai sinh ra trên đời đều cũng có quê hương của mình, quê hương gắn bó với ta suốt 1 thời thơ ấu. Nhưng bấy giờ do đã lớn lên và áp lực học tập nên em không còn được về quê rong chơi như trước nữa. khi ở quê có biết bao kỉ niệm vuibuồn mà em đc trải qua. Cho nên đói với em quê hương ko chỉ là người cha, người  mẹ đã và đang dạy dỗ con cái mà còn là nơi cho ai đi xa cũng phải nhớ về.  giờ đây tuy thân thể em xa cách quê hương nhưng tâm hồn của em vẫn sẽ hướng về nó - cái quê huong thân yêu ngày nào cx mong ta trở về thăm. Các bạn hãy nhớ những lời nói rất hay của một nhà thơ: quê hương chỉ có một mà thôi như là một mẹ vậy. hãy giữ gìn và bảo tồn khi còn có thể!

27 tháng 4 2020

Khổ thơ cuối bài thơ " tiếng gà trưa" là động lực ý chí chiến đấu của nhân vật trữ tình . Tiếng gà trưa khơi lên ngọn lửa yêu nước nhiệt thành biểu hiện cao độ của nó là ý chí quyết tâm chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, bảo vệ xóm lang , bảo vệ bà , bảo vệ cuộc sống thanh bình của nhân dân , bảo vệ những điều đẹp đẽ và thiêng liêng trong kí ức .

              "Vì tiếng gà cục tác

                Ổ trứng hồng tuổi thơ"

Đây là hình ảnh kết thúc bài thơ đẹp mang nhiều ý nghĩa khái quát rất sâu sắc , đó là ước mơ tuổi thơ đã đi vào giấc ngủ đẹp vs ổ trứng hồng , đó là hạnh phúc nhỏ bé giản dị mà trong lành tinh khiết của trẻ em vùng nông thôn VN thời chiến tranh gian khổ . Điệp từ " vì" nhắc lại 4 lần nêu cao mục đích chiến đấu cụ thể rõ ràng . Vì tổ quốc , vì nhân dân trong đó có ng bà của mik , lời thơ tâm tình như 1 lời tâm sự hướng về ng bà thân yêu vừa là lời tự nhủ mik hãy quyết chí đấu tranh bảo vệ hòa bình đất nước . Đoạn thơ hay , xúc động bởi nó là sự hòa quyện thắm đượm tình cảm gia đình và tình yêu quê hương đất nước !!!!

             Chúc bạn thi tốt và đừng quên vote cho mik 5 sao :))) . Và cho đây là "câu trả lời hay nhất" (nếu bạn thik)

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

avatar

4.617 vote

  • hertCám ơn 9
  • avatar

    avatar

    •  
    • logoRank

    Bạn ơi thầy mik nói là đoạn văn thì ko đc dẫn thơ

  • avatar

    avatar

    •  
    • logoRank

    Bạn có thể bỏ

Đăng nhập để hỏi chi tiết

avatar

avatar

  •  
  • logoRank
  • tuan6adck

    Có thể thấy, trong văn học Việt Nam, hình tượng người lính từ lâu đã trở thành một nguồn cảm hứng sáng tác cho các nhà văn, nhà thơ. Người lính Việt Nam lên đường để bảo vệ tình yêu quê hương, Tổ quốc, bảo vệ xóm làng và những điều bình dị nhất. Nhà thơ Xuân Quỳnh đã tái hiện một vẻ đẹp tâm hồn của những người lính vừa chân thực lại vừa giản dị trong tác phẩm “Tiếng gà trưa”. Đặc biệt ta cảm nhận rõ vẻ đẹp đó qua khổ cuối của bài thơ.

      Bài thơ được ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta bước vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ trên phạm vi cả nước. Sau khi thua tại chiến trường miền Nam, giặc Mỹ điên cuồng mở rộng cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc với các loại máy bay ném bom nhằm phá hoại hậu phương lớn của tiền tuyến miền Nam. Đứng trước hoàn cảnh khốc liệt của đất nước, các thanh niên Việt Nam đã lên đường nhập ngũ, mang trong mình ý chí quyết tâm “xẻ dọc Trường Sơn” để đánh Mỹ.

Cảm nghĩ về khổ thơ cuối của bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh

       Tác giả Xuân Quỳnh hay nhân vật trữ tình trong bài thơ chính là một người chiến sĩ trẻ đang tham gia nhiệm vụ đó và đang cùng đồng đội lên đường vào chiến trường miền Nam chiến đấu. Tiếng gà trưa văng vẳng trên đường hành quân đã gợi cho người chiến sĩ trẻ nhớ về những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ và người bà thân thương. Chính tình cảm gia đình và quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêu đất nước trong con người tác giả. Trong khổ cuối bài thơ, người chiến sĩ trẻ đã gửi lời tâm sự chân thành tới người bà kính yêu nơi hậu phương:

“Cháu chiến đấu hôm nay…

Ổ trứng hồng tuổi thơ”

    Điệp từ “vì” được lặp lại tới bốn lần trong khổ thơ đã nhấn mạnh rõ mục đích chiến đấu của người chiến sĩ, những mục đích của anh thật giản dị, tự nhiên nhưng cũng rất cao cả và vinh quang: vì tiếng gà trưa, vì bà, vì xóm làng và hơn hết là vì Tổ quốc. Từ tình cảm bà cháu, cho tới tình yêu xóm làng và to lớn như tình yêu Tổ Quốc đều được thể hiện bằng ngôn từ giản dị, thân thương như lời ăn tiếng nói hàng ngày. Tất cả được bắt nguồn từ tình cảm chân thực, giản dị chân chất và mộc mạc nơi quê hương, nó đã vun đắp tình yêu và là động lực để người chiến sĩ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, thử thách để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Tiếng gọi “Bà ơi!” vang lên như một tiếng nấc nghẹn ngào của một đứa cháu nhỏ, tiếng gọi ấy ngân dài trong nỗi nhớ bà, và nhớ quê nhà. Có thể thấy tác giả là một người rất yêu thương và kính trọng bà, chấp nhận mọi gian khổ để bảo vệ bình yêu cho bà, giữ nguyên vẹn những kỉ niệm tuổi thơ về tiếng gà cục tác. Chính tiếng gà “cục tác” đã gợi nhớ và nhắc nhở, thôi thúc cho người chiến sĩ trẻ chiến đấu bằng mọi giá để bảo vệ bình yên đất nước, thanh bình cho quê hương.

      Với giọng thơ nhẹ nhàng, tâm tình sâu lắng và gần gũi, mộc mạc, khổ cuối bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh đã cho ta thấm thía được tình yêu quê hương, đất nước của tác giả. Đồng thời thể hiện mục đích và ý chí quyết tâm chiến đấu của người chiến sĩ trẻ.

27 tháng 1 2018

xong bài chưa

chả ai trả lời cả

kb nha

27 tháng 1 2018
chia buồn nha
4 tháng 10 2016

Em đống ý với ý kiến trên vì đây là bài thể hiện tinh thần chiến đấu của quân dân ta. Thể hiện sức mạnh, niềm tin của dân tộc.

4 tháng 10 2016

Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai là bài Bình Ngô đại cáo

Bản Tuyên ngôn độc lập thứ ba do Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nam quốc sơn hà

 

 

29 tháng 3 2020

 Bài làm

a) Số từ : một 

b) Tác dụng nhấn mạnh một cá nhân không thể làm nên kì tích ,giống như một ngôi sao sáng không làm nên bầu trời ,.. vì thế cần có sự đoàn kết tập thể để tạo nên sức mạnh 

c) Cụm động từ : chẳng sáng đêm 

2 tháng 4 2020

Hãy tưởng tượng mình là cậu bé  người an- dát kể lại câu chuyện buổi học cuối cùng .mn  giúp mình với

Trộn cả câu 1 và 2 nhé !!!

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơiNgày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên. 
 

12 tháng 2 2019

1)Tôi thích nhất cánh đồng lúa ngày mùa.Bát ngát vàng. Hạt lúa vàng mẩy.Chiếc nón loáng nắng vàng tươi. Bầu trời cũng vì phản chiếu cánh đồng mà vàng rực...Lúc ấy, thật khó nói hết niềm vui rạng rỡ trên khuôn mặt người quê tôi vì một vụ mùa bội thu đã tới.

mik k bit gach chan nên mik ghj ra lun nha:

câu đặc biệt là : Bát  ngát vàng ; tác dụng: bộc lộ cả xúc....

2)

Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân

nhớ k mik vs nha!!!

Học tốt!!!

14 tháng 12 2021

giúp tui ae

 

14 tháng 12 2021

đi ngủ r =)

7 tháng 3 2018

1. Quýt làm cam chịu (nhân hoá) 
2. Anh em như thể tay chân 
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần (so sánh) 
3. Lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều (nhân hoá) 
4. Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn (nhân hoá) 
5. Đường vô xứ Huế quanh quanh 
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ (so sánh) 
6. Thân em như củ ấu gai 
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen (so sánh) 
7. Thân em như tấm lụa đào 
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai (so sánh) 
8. Thân em như thể bèo trôi, 
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu? (so sánh) 
9. Thân em như tấm lụa điều 
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương.(so sánh) 
10. Thân em như thể hoa lài, 
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy. (so sánh)

7 tháng 3 2018

      Gánh cực mà đổ lên non
Còng lưng mà chạy cực còn theo sau.
    Đêm nằm lưng chẳng tới giường
Mong trời mau sáng ra đường gặp em.
    Bao giờ cây cải làm đình

Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.