K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: Om là phân giác của góc xOz

a: loading...

Om là phân giác của góc xOz

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{zOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

b: Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(\widehat{yOz}+60^0=180^0\)

=>\(\widehat{yOz}=120^0\)

On là phân giác của góc yOz

=>\(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

c: \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=60^0+30^0=90^0\)

Do \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt =>  \(\widehat{xOy}\) = 180^o

a) Do `Om` là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}=\dfrac{1}{2}.60^o=30^o\)

b) Ta có: \(\widehat{zOy}=\widehat{xOy}-\widehat{xOz}=180^o-60^o=120^o\)

Do `On` là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.120^o=60^o\)

c) \(\widehat{mOn}=\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=30^o+60^o=90^o\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2022

Lời giải:

a. Hai góc kề bù:

$\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOm}$

b.

Vì $\widehat{xOy}$ và $\widehat{yOm}$ kề bù nên:

$\widehat{xOy}+\widehat{yOm}=180^0$

$\widehat{yOm}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-60^0=120^0$

c.

Vì $Om$ là phân giác $\widehat{xOy}$ nên $\widehat{yOt}=\widehat{xOt}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.60^0=30^0$

$\widehat{xOt}$ và $\widehat{tOm}$ là 2 góc kề bù nên:

$\widehat{xOt}+\widehat{tOm}=180^0$

$\widehat{tOm}=180^0-\widehat{xOt}=180^0-30^0=150^0$

18 tháng 9 2023

a) Hai góc kề bù có trên hình vừa vẽ là góc xOy và mOy

b) Vì \(\widehat {xOy} + \widehat {yOm} = 180^\circ \) (2 góc kề bù)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow 60^\circ  + \widehat {yOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {yOm} = 180^\circ  - 60^\circ  = 120^\circ \end{array}\)

c) Vì tia Ot là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat {xOt} = \widehat {tOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Mà \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {tOm}\) là hai góc kề bù nên

\(\begin{array}{l}\widehat {xOt} + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ  + \widehat {tOm} = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {tOm} = 180^\circ  - 30^\circ  = 150^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {tOy} = 30^\circ ;\widehat {tOm} = 150^\circ \)

19 tháng 8 2023

Để vẽ các góc có số đo 100 độ, ta cần một cặp song song song và một cặp cạnh chéo nhau. Vì tia OZ được cho là tia đối của tia OX nên ta vẽ một đường thẳng đi qua điểm O và cắt tia OX tạo thành tia OZ. a) Trong hình vẽ trên, tên hai góc kề bù là góc xOY và góc yOZ. b) Để tính số đo góc yOZ, ta cần biết số đo góc xOY và biết rằng các góc kề bù có tổng bằng 180 độ. Vì vậy, đại lượng đo góc yOZ = 180 - đại lượng đo góc xOY. c) Để vẽ đường phân giác OT của góc xOY, ta có thể tìm trung điểm M của đoạn thẳng XY, sau đó vẽ đường thẳng đi qua đỉnh O và trung điểm M. - Để tính số đo góc TOY, ta biết rằng TOY là đường phân giác của góc xOY, nên số đo góc TOY = 0.5 * số đo góc xOY. - Để tính số đo góc TOZ, ta biết rằng TO là đường phân giác của góc xOY, nên số đo góc TOZ = 0.5 * số đo góc xOY. Mong rằng câu trả lời này đã giúp bạn hiểu và thực hiện được yêu cầu vẽ và tính toán

6 tháng 4 2018

kick mik đi rồi mik sẽ gửi trả lời

17 tháng 7 2023

a) Ta có: \(\widehat{xOy}\) là góc bẹt \(\Rightarrow\widehat{xOy}=180^o\)

Mà Ot là tia nằm giữa \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{xOy}-\widehat{yOt}=180^o-80^o=100^o\)

12 tháng 12 2021

a,

S N N I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}i=90^o-60^o=30^o\\i=i'\Leftrightarrow i'=30^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow i=i'=30^o+30^o=60^o\)

12 tháng 12 2021

60 do nha

29 tháng 4 2018

ta có góc zOy = zOy - yOx

=> zOy = 90- 30

zOy = 60 (độ)

Mà Ot là phân giác của góc zOy (gt)

=> góc yOz = tOz = 60:2 = 30(độ)

29 tháng 4 2018

TA có : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 góc xOy = 30 độ, xOz = 90 độ.

         => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

         => xOz = xOy + yOz

         Hay 90o = 30o + yOz

         => yOz = 90- 30o = 60o

TA có : Tia Ot là tia phân giác của góc yOz. => yOt = tOz = \({yOz \over 2}\).

  => tOz = \({60 \over 2}\) = 30o

17 tháng 3 2017

a, góc xoy= 180 độ : 3= 60 độ 

góc yoz = 60 độ x 2= 120 độ

b, do om là tia phân giác của góc yoz nên góc zom= góc yom = \(\frac{1}{2}\)góc yoz= 120độ :2= 60 độ

tức là góc yoz=góc yom= 60 độ 

góc xoz= 180 độ 

c, ot là góc nào, sao ko có trong đề.

thế thì oy là tia phân giác của góc nào và chứng minh

3 tháng 5 2017

Bạn thông cảm, mình chưa biết vẽ hình trên máy tính nên mình chỉ ghi chữ thôi nhé

a) vì Ox,Oy,Oz cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ là tia Ox và góc xOy < góc xOz (30°<120°) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

xOy+yoz=xOz

Thay số vào ta có: 30°+yOz=120°

yOz=120°_30°= 90°

c) vì Om là tia phân giác của xOy nên Om nằm giữa Ox và Oy

và xOm=mOy=xoy/2=30°/2=15°

Vì On là tia phân giác của yOz nên On nằm giữa Oy và Oz

và yOn=nOz=yOz/2=120°/2=60°

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy 

Tia On nằm giữa hai tia Oy và Oz thì tia Oy nằm giữa hai tia Om và On nên

mOy+yOn=mOn

Thay số vào ta có:15°+60°=mOn

15°+60°=75°

Vậy mOn=75°

8 tháng 4 2019

không biết làm