K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(\frac{k\left(x+2\right)-3\left(k-1\right)}{x+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)x=2-k\)

Với \(k=1\) thì phương trình vô nghiệm

Với \(k\ne1\)thì

\(x=\frac{2-k}{k-1}>0\)

\(\Leftrightarrow1< k< 2\)

14 tháng 10 2018

Bo may la binh day k di hieu ashdbfgbgygygggydfsghuyfhdguuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu3

8 tháng 3 2021

b) là gì vậy bạn , viết nốt đi rồi mình làm cho

Ta có: \(\Delta=-7k^2-42k+49\)

Để phương trình có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta=-7k^2-42k+49=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=-7\end{matrix}\right.\)

  Vậy ...

20 tháng 5 2021

Cái phương trình đầu tiên ở đâu ra vậy ? 

1 tháng 3 2020

1) Phương trình ban đầu tương đương :

\(\left(2021x-2020\right)^3=\left(2x-2\right)^3+\left(2019x-2018\right)^3\)

Đặt \(a=2x-2,b=2019x-2018\)

\(\Rightarrow a+b=2021x-2020\)

Khi đó phương trình có dạng :

\(\left(a+b\right)^3=a^3+b^3\)

\(\Leftrightarrow3ab\left(a+b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\cdot\left(2x-2\right)\cdot\left(2019x-2018\right)\cdot\left(2021x-2002\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)Hoặc \(2x-2=0\) 

          Hoặc \(2019x-2018=0\)

          Hoặc \(2021x-2020=0\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1,\frac{2018}{2019},\frac{2020}{2021}\right\}\) (thỏa mãn)

Vậy : phương trình đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{1,\frac{2018}{2019},\frac{2020}{2021}\right\}\)

1 tháng 3 2020

\(x\left(2x-3\right)+x\left(x-m\right)=3x^2+x-m\)

\(\Leftrightarrow2x^2-3x+x^2-xm=3x^2+x-m\)

\(\Leftrightarrow-3x-xm=x-m\)

\(\Leftrightarrow4x+xm=m\Leftrightarrow x\left(4+m\right)=m\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m}{m+4}\)

Phương trình có nghiệm không âm \(\Leftrightarrow x\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{m}{m+4}\ge0\)

Mà \(m+4>m\)nên \(\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m+4\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m\ge0\\m\le-4\end{cases}}\)

30 tháng 7 2021

\(a,< =>\Delta=0\)

\(=>[-\left(k+1\right)]^2-4\left(2+k\right)=0\)

\(< =>k^2+2k+1-8-4k=0\)

\(< =>k^2-2k-7=0\)

\(\Delta1=\left(-2\right)^2-4\left(-7\right)=32>0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}k1=\dfrac{2+\sqrt{32}}{2}\\k2=\dfrac{2-\sqrt{32}}{2}\end{matrix}\right.\)

b,\(< =>\Delta'=0< =>\left(k-1\right)^2-\left(k+9\right)=0\)

\(< =>k^2-2k+1-k-9=0< =>k^2-3k-8=0\)

\(\Delta=\left(-3\right)^2-4\left(-8\right)=41>0\)

\(=>\left[{}\begin{matrix}k1=\dfrac{3+\sqrt{41}}{2}\\k2=\dfrac{3-\sqrt{41}}{2}\end{matrix}\right.\)

a) \(\text{Δ}=\left[-\left(k+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(k+2\right)\)

\(=k^2+2k+1-4k-8\)

\(=k^2-2k-7\)

Để phương trình có nghiệm kép thì Δ=0

\(\Leftrightarrow k^2-2k-7=0\)(1)

\(\text{Δ}=\left(-2\right)^2-4\cdot1\cdot\left(-7\right)=4+28=32\)

Vì Δ>0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}k_1=\dfrac{2-4\sqrt{2}}{2}=1-2\sqrt{2}\\k_2=\dfrac{2+4\sqrt{2}}{2}=1+2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2017

a) Thay x=2 vào phương trình ta có:

(2.2+1)(9.2+2k)+5(2+2)=40

5(18+2k)+20=40

90+10k=20

10k=-70

k=-7

b) Thay x=1 vào phương trình ta có:

2(2.1+1)+18=3(1+2)(2.1+k)

2+2+18=(3+6)(2+k)

22=20+18k

2=18k

k=1/9