K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

3x4x5+6x7=102

nhớ kike nhé .thank!

17 tháng 10 2017

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}3.4.5⋮3\\6.7⋮3\end{cases}\Rightarrow3.4.5+6.7⋮3}\)

Vì tổng trên chia hết cho 3 

=> Tổng trên là hợp số

9 tháng 10 2018

Ta thấy:

 \(7.8.9.10⋮\)5

  \(2.3.4.5⋮\)5

\(\Rightarrow7.8.9.10-2.3.4.5⋮5\)

\(\Rightarrow H⋮5\)

\(\Rightarrow H\)là hợp số

NM
14 tháng 12 2020

1. Hợp số có ước khác 1 và chính nó.

2.số nguyên tố là số chỉ có ước là 1 và chính nó 

3.hợp số lẻ nhỏ nhất là 9.

4.số nguyên tố chẵn duy nhất là 2.

5. có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6.kiểm tra xem ước của nó là gì.

7. ta có 30=2.3.5 mà ước lớn hơn 5 nên chỉ có 6,10,15 và 30 là ước thỏa mãn

8.bội của 1 là tập số tự nhiên

9 ước của 1 là chính nó

10. 0 và 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số

14 tháng 12 2020

1. Hợp số là số có nhiều hơn 2 ước

2. Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó

3. Hợp số lẻ nhỏ nhất : 9

4. Số nguyên tố chẵn duy nhất : 2

5. Có 25 số nguyên tố nhỏ hơn 100

6. Lần lượt chia số đó cho 1 ; 2 ; 3 ; .......  nếu số đó chia hết cho hơn 2 số thì số đó là hợp số, và ngược lại nếu số đó chia hết cho 2 số (1 và chính nó) thì số đó là số nguyên tố

7.  Ta có : 30 = 2 . 3 . 5 mà các ước cần tìm lớn hơn 5 => Các ước cần tìm là : 6 ; 10 ; 15 ; 30

8. B(1) = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; .......} => B(1) = N

9. Ư(1) = 1

10. Số 0 và 1 không phải số nguyên tố cũng chăng phải là hợp số.

5 tháng 11 2016

A = 2 x 4 x 6 x ...x 20 +15 LÀ HỢP SỐ vì 2x20=40 => tích 2 x 4 x 6 x ...x 20 có tận cùng là 0 mà +15 => có tận cùng là 5 => chia hết cho 5

B = 2 x 4 x 6 x ...x 10 -12 LÀ HỢP SỐ  vì tích 2 x 4 x 6 x ...x 10  là tích của các số chẵn  - 12 cũng là số chẵn=> hiệu là số chẵn => chia hết cho 2

C = 5 + 52+5+ ...+ 5100 LÀ HỢP SỐ vì 5 + 52+5+ ...+ 5100  là tổng của các số 5 cộng lại với nhau => chia hết cho 5

D = 14 x 24 x34 x 44 +111 x 121 x 131 LÀ SỐ NGUYÊN TỐ

Không biết có đúng không nữa! ^_^  ^_^

5 tháng 11 2016

A là hợp số

B là hợp số

C là hợp số

D cũng là hợp số

Vì tất cả các số đó đều chia hết cho 2;3..............................

NV
12 tháng 1 2022

1.

\(x^4+4y^4=x^4+4x^2y^2+y^4-4x^2y^2=\left(x^2+2y^2\right)^2-\left(2xy\right)^2\)

\(=\left(x^2-2xy+2y^2\right)\left(x^2+2xy+2y^2\right)\)

Do x, y nguyên dương nên số đã cho là SNT khi:

\(x^2-2xy+2y^2=1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2=1\)

\(y\in Z^+\Rightarrow y\ge1\Rightarrow\left(x-y\right)^2+y^2\ge1\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=1\)

Thay vào kiểm tra thấy thỏa mãn

2. \(N=n^4+4^n\)

- Với n chẵn hiển nhiên N là hợp số

- Với \(n\) lẻ: \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(N=n^4+4^n=n^4+4^{2k+1}=n^4+4.4^{2k}+4n^2.4^k-n^2.4^{k+1}\)

\(=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(n.2^{k+1}\right)^2=\left(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2.4^k+n.2^{k+1}\right)\)

Mặt khác:

\(n^2+2.4^k-n.2^{k+1}\ge2\sqrt{2n^2.4^k}-n.2^{k+1}=2\sqrt{2}n.2^k-n.2^{k+1}\)

\(=n.2^{k+1}\left(\sqrt{2}-1\right)\ge2\left(\sqrt{2}-1\right)>1\)

\(\Rightarrow N\) là tích của 2 số dương lớn hơn 1

\(\Rightarrow\) N là hợp số

NV
12 tháng 1 2022

Bài 4 chắc không có cách "đại số" nào (tức là dựa vào lý luận chia hết tổng quát) để giải. Mình nghĩ vậy (có lẽ có, nhưng mình ko biết).

Chắc chỉ sáng lọc và loại trừ theo quy tắc kiểu: do đổi vị trí bất kì đều là SNT nên không thể chứa các chữ số chẵn và chữ số 5, như vậy số đó chỉ có thể chứa các chữ số 1,3,7,9

Nó cũng không thể chỉ chứa các chữ số  3 và 9 (sẽ chia hết cho 3)

Từ đó sàng lọc được các số: 113 (và các số đổi vị trí), 337 (và các số đổi vị trí)

bài 6 :1) cho p và p + 8 đều là số nguyên tố (p>3). hỏi p + 100 là số nguyên tố hay hợp số ?2) trog một phép chia,số bị chia bằng 63,số dư bằng 8. tìm số chia và thương 3) cho A = 5 +52 + 53 +...+52016. Tìm x để 4A + 5 = 5x.4) chúng minh rằng tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.5) chứng tỏ rằng tổng A = 405n + 2405 + m26) Cho S = 1 + 3 + 32 + 33 + ...+ 398. Chứng minh S không phải là số chính...
Đọc tiếp

bài 6 :

1) cho p và p + 8 đều là số nguyên tố (p>3). hỏi p + 100 là số nguyên tố hay hợp số ?

2) trog một phép chia,số bị chia bằng 63,số dư bằng 8. tìm số chia và thương 

3) cho A = 5 +52 + 53 +...+52016. Tìm x để 4A + 5 = 5x.

4) chúng minh rằng tích của 4 số tự nhiên liên tiếp cộng 1 luôn là số chính phương.

5) chứng tỏ rằng tổng A = 405n + 2405 + m2

6) Cho S = 1 + 3 + 3+ 3+ ...+ 398. Chứng minh S không phải là số chính phương.

7) So sánh hai hiệu : 20182019 - 20182018 và 20182018 - 20182017.

8) Khi chia một số cho 255 ta được số dư là 100. hỏi số đó chia hết cho 85 không? Vì sao? Nếu có dư thì số như là bao nhiêu?

9) Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n2 + n +1 không chia hết cho 4.

mình chia 2 phần ạ. còn phần 2 mình sẽ viết. mong mn giúp mình ạ ^^ mình cần rất gấp vì mai mình đi học rồi. mn ko giúp mình là coi như mình toang luôn T-T

8
16 tháng 10 2021

mn ơi mình cần siêu gấp luôn T-T

16 tháng 10 2021

mnnnnn ơi T-T

Câu 5: Giá trị của x trong đẳng thức: 3x + 1  = 45 : 43 là:     A. 1 ;  B. 5;   C 6;  D.7Câu 6: Tích 11.13 là số nguyên tố hay hợp số?A)số nguyên tố.B)hợp số.C)Không là số nguyên tố và không là hợp số.Câu 7 : Tổng của 1.2.3.4.5 + 51 chia hết cho    A. 5 ;  B. 4 ;   C. 3;  D.2Câu 8: ƯCLN(12, 39)  bằng:   A.3 ;  B.1 ;   C.12;  D.78Câu 9: So sánh hai số -15 và -20 ta được:    A.  -15 < - 20 ;  B. -15 > - 20;   C. -15  - 20;  D. -15  - 20Câu 10 : Kết quả...
Đọc tiếp

Câu 5: Giá trị của x trong đẳng thức: 3x + 1  = 45 : 4là:

     A. 1 ;  

B. 5;   

C 6;  

D.7

Câu 6: Tích 11.13 là số nguyên tố hay hợp số?

A)

số nguyên tố.

B)

hợp số.

C)

Không là số nguyên tố và không là hợp số.

Câu 7 : Tổng của 1.2.3.4.5 + 51 chia hết cho

    A. 5 ;  

B. 4 ;   

C. 3;  

D.2

Câu 8: ƯCLN(12, 39)  bằng:

   A.3 ;  

B.1 ;   

C.12;  

D.78

Câu 9: So sánh hai số -15 và -20 ta được:
 

   A.  -15 < - 20 ;  

B. -15 > - 20;   

C. -15  - 20;  

D. -15  - 20

Câu 10 : Kết quả của phép tính  9 + (-7) bằng:

A.    2                        B.  -2                         C. 16                        D.  -16

Câu 11: Kết quả của a - (b + c + d) là :

   A.  a-b+c-d

B.a-b-c+d

C.  a+b-c-d

D.  a-b-c-d

Câu 12 : Giá trị của x trong biểu thức x +3 = -2  bằng:

A. - 5                 B.  - 1                    C.5                        D.  1

 

Câu 13. Hình đưới đây gồm các hình nào?

 

A. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân

B. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân

C. Hình tam giác đều, hình bình hành, hình thang cân, hình lục giác đều

D. Hình tam giác đều, hình thoi, hình thang cân, hình lục giác đều

Câu 14. Hình lục giác đều có tất cả các góc bằng nhau và bằng:

A. 600

B. 900

C. 1200

D. 1800

Câu 15: Hãy chọn câu sai.

A. Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

B. Hình bình hành có hai góc đối bằng nhau

C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau

D. Hai bình hành có hai cặp cạnh đối song song

II. Tự luận ( 7 điểm )

Bài 1 ( 1,5điểm): Thực hiện phép tính( Tính nhanh nếu có thể)

a) 463 + 318 + 137 – 118           b) 21.42 + 21.59 + 21.52       c) 

Bài 2 (1,5 điểm). Tìm x biết:

a) (x+12) - 30 = 68                             b) 9x + 22 = 7 : 7                      c) 5 -  (x  + 1 ) = 7

Bài 3 (1,5 điểm): Lớp 6A có 12 học sinh nam và 20 học sinh nữ. Trong một buổi lao động giáo viên muốn chia lớp thành các nhóm sao cho số bạn nam và số bạn nữ trong mỗi nhóm bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Bài 4: (1,5 điểm)  Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng 5m. Người ta dùng gỗ để lát sàn mỗi mét vuông hết 450 nghìn đồng. Hỏi để lát hết sàn của nền nhà đó thì hết bao nhiêu tiền gỗ?

Bài 5 ( 1 điểm):  a) Tính tổng : A =  2 + 22 + 23 + . . . + 219 + 220

b) Chứng minh rằng A + 2 không là số chính phương

3
18 tháng 12 2021

Câu 5: B

Câu 6: B

18 tháng 12 2021

dài thé

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow5a+14\in\left\{2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37\right\}\)

\(\Leftrightarrow5a\in\left\{5;15\right\}\)

hay a=3(vì a là số nguyên tố)