K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

Vậy chữ số hàng chục gấp 3 lần hàng đơn vị hoặc hàng đơn vị gấp 3 lần hàng chục

Vậy số đó là: 26 hoặc 62

Ta phải mò ra, bạn tự kể ra các trường hợp nhé

16 tháng 10 2017

Ta gọi số đó là ab

Ta có: a : b = 3 và a x b = 12

Ta liệt kê các số có tích là 12

12 x 1 = 12 ; 2 x 6 = 12 ; 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 ; 6 x 2 = 12 ; 12 x 1 = 12

Mà trong các tích đó, 6 chia hết cho 2 = 3

=> ab = 62

Số đó là 62

5 tháng 2 2022

trả lời sẫn rồi thây

4 tháng 6 2018

1)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)\(\left(0\le b\le9,0< a\le9,a;b\in N\right)\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=11\)dư \(2\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=11.a+2\)

\(\Leftrightarrow a.10+b=a.11+2\)

\(\Leftrightarrow b=a+2\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;3\right);\left(2;4\right);\left(3;5\right)\left(4;6\right);\left(5;7\right);\left(6;8\right);\left(7;9\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{13;24;35;46;57;68;79\right\}.\)

2)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=12\)dư \(3\)

\(\Rightarrow\overline{ab}=12.b+3\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.12+3\)

\(\Rightarrow a.10=b.11+3\)

Do \(a.10⋮10\)mà \(3:10\)dư \(3\)\(\Rightarrow b.11:10\)dư \(7\)

\(\Rightarrow b=7\)

\(\Rightarrow a.10=7.11+3\)

\(\Rightarrow a.10=80\)

\(\Rightarrow a=80:10=8\)

Vậy số đó là \(87.\)

3)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:b=9\)

\(\Rightarrow a.10+b=b.9\)

\(\Rightarrow a.10=b.8\)

\(\Leftrightarrow5.a=4.b\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=4\\b=5\end{cases}}\)

Vậy số đó là \(45.\)

4)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:a=12\)

\(\Rightarrow a.10+b=a.12\)

\(\Rightarrow b=2.a\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)\in\left\{\left(1;2\right);\left(2;4\right);\left(3;6\right);\left(4;8\right)\right\}\)

Vậy \(\overline{ab}\in\left\{12;24;36;48\right\}.\)

5)

Gọi số có hai chữ số đó là \(\overline{ab}\)

Theo bài ra, ta có:

\(\overline{ab}:\left(a+b\right)=5\)dư \(12\) \(\Rightarrow a+b>12\)( * )

\(\Rightarrow\overline{ab}=5.\left(a+b\right)+12\)

\(\Rightarrow10.a+b=5.a+5.b+12\)

\(\Rightarrow5a=4b+12\)

Do \(4b⋮4;12⋮4\Rightarrow5a⋮4\)

Mà \(\left(5,4\right)=1\Rightarrow a⋮4\)

\(\Rightarrow a\in\left\{4;8\right\}\)

+ Nếu \(a=4\):

\(\Rightarrow5.4=b.4+12\)

\(\Rightarrow5=b+3\)

\(\Rightarrow b=5-3=2\)

Khi đó : \(a+b=4+2< 12\)( mâu thuẫn với (*) )

+ Nếu \(a=8\):

\(5.8=4.b+12\)

\(\Rightarrow5.2=b+3\)

\(\Rightarrow b=10-3=7\)

Khi đó : \(8+7=15>12\)( hợp lý với ( * ) )

Vậy số đó là \(87.\)

4 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nhiều nha !

22 tháng 3 2021

ta có

XxY=12

X:Y=3

xét từng trường hợp

1x12=12

1:12=?

loại

2x6=12

2:6=?

loại

ta thấy

2x6=6x2

=>6x2=12

6:2=3

vậy:x=6

y=2

15 tháng 10 2016

6  và 2

15 tháng 10 2016

de 

sổ thỏa man yeu cau la :

62

k nha

20 tháng 10 2014

                                                          Đáp số : 62 đơn vị

20 tháng 3 2016

ta co 6.2=12,6:2=3

vay so do la 62

26 tháng 10 2022
có cái nịt
có cái nịt
     
có cái nịt
có cái nịt
     
có cái nịt
có cái nịt
     
có cái nịt
có cái nịt
     
có cái nịt
có cái nịt