K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Ta có:

\(\frac{12}{35}>\frac{12}{36}\Rightarrow\frac{12}{35}>\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}< \frac{20}{60}\Rightarrow\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)

Vì \(\frac{12}{35}>\frac{1}{3};\frac{20}{61}< \frac{1}{3}\)nên \(\frac{12}{35}>\frac{20}{61}\)

14 tháng 10 2017

So sánh hai phân số \(\frac{18}{91}\)  và \(\frac{23}{144}\)  theo cách tính bằng số trung gian

mình đang cần gấp ai giải nhanh , chính sát nhất mình k cho 

còn 1 câu nữa giải luôn đi

14 tháng 10 2017

\(\frac{18}{91}\)và \(\frac{23}{114}\)Phân số trung gian: \(\frac{18}{114}\)

Mà \(\frac{18}{91}>\frac{18}{114}< \frac{23}{114}\)( vô lý )

Vậy không thể tính bằng số trung gian được

14 tháng 10 2017

Ta có: 18/91 < 18/90 = 1/5 = 23/115 < 23/114.

Vậy 18/91 < 23/114.

14 tháng 10 2017

ta có

\(\frac{12}{35}\)\(\frac{12}{36}\)=> \(\frac{12}{35}\)\(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\)\(\frac{20}{60}\)=> \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{1}{3}\)

\(\frac{20}{61}\),< \(\frac{1}{3}\) < \(\frac{12}{35}\)

vậy \(\frac{20}{61}\) < \(\frac{12}{35}\)

14 tháng 10 2017

nhớ k nha

6 tháng 3 2019

ta có \(\frac{3}{7}=\frac{3\times3}{7\times3}=\frac{9}{21}\)(quy đồng tử)

So sánh \(\frac{9}{21}\)và \(\frac{9}{17}\)ta có:

\(21>17\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{9}{21}\Rightarrow\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

VẬY: \(\frac{9}{17}>\frac{3}{7}\)

24 tháng 2 2022

> nhé 

24 tháng 2 2019

bạn nào trả lời đầu tiên thì mình sẽ chọn đúng cho bạn đó mình đang cần đáp án ngay bây giờ nên bạn nào đang mở online maths thì trả lời giúp nình né

28 tháng 6 2018

Vì \(\frac{23}{96}< \frac{23}{92}=\frac{1}{4};\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\) nên \(\frac{23}{96}< \frac{9}{36}\).

~ HOK TỐT ~

28 tháng 6 2018

Vì \(\frac{23}{96}< \frac{24}{96}=\frac{1}{4}=\frac{9}{36}\)

nên \(\frac{23}{69}< \frac{9}{36}\)

23 tháng 8 2017

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;