K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6

Hôm ấy , là một ngày nắng nóng gay gắt . Tôi đang nằm trong tổ để tránh ánh nắng ấy thì tôi bông thấy một làn khói bay lên . Tôi ngó ra , thấy ngon khói bay lên nghi ngút , tôi liền bay lại . Đó là một ngọn lửa to , nó đang lan rộng khắp khu rừng. Nói thật , tâm lí tôi lúc đó ko hề bình tĩnh nỗi , đây là lần đầu tôi thấy ngọn lửa ấy , nó nóng khủng khiếp như muốn thiêu rụi tôi vậy , nhớ lại tôi vẫn hãi . Tôi liền bay ra và hô hào để mọi người biết :" Có cháy ,có cháy " . Khung cảnh lúc ấy rất hoảng loạn ngọn lửa hung dữ ấy lan ngày càng rộng hơn . Tôi đã bay tới bì rừng và thoát nạn , đôi cánh tôi như muốn rớt ra vậy . Tôi đã may mắn thoát nhưng tôi biết còn những con vật không may mắn như tôi , cảm giác sợ hãi ấy trong tôi vẫn con như mới diễn ra vậy thật sự đó là một nỗi ám ảnh của tôi sau này 

16 tháng 4 2019

chúc bạn ngày mai thi tốt nha

Bài này bạn làm hả .

Chúc bạn thi tốt nha .

Mà bạn đừng đăng linh tinh nữa , cẩn thận các bạn khác báo cáo đấy . ( Mình chỉ nhắc vậy thôi nha chứ không có ý gì hết ).

4 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách thú.

+ Vườn bách thú tù đọng, chật hẹp, tầm thường, giả dối >< đại ngàn tự do, phóng khoáng, hoành tráng, bí hiểm.

+ Tâm trạng chán chường, căm phẫn, khinh ghét của con hổ ( ở vườn bách thú) >< tâm trạng vui vẻ, sự oai hùng, lẫm liệt của con hổ khi ở đại ngàn.

-> Tâm sự của con hổ ẩn dụ cho tâm trạng của người dân mất nước luôn cảm thấy căm hờn, tủi nhục, chán ngán với hiện tại, họ nhớ tiếc thời oanh liệt, vàng son của cha ông.

Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong bài thơ: cảnh vườn bách thú tù túng và cảnh rừng xanh tự do nhằm mục đích làm nổi bật tình cảnh và tâm trạng của chúa sơn lâm.

4 tháng 2 2022

 mình cảm ơn

28 tháng 5 2017

Giải thích: Mục 2, SGK/124 địa lí 12 cơ bản.

Đáp án: D

23 tháng 11 2021

hỏi zậy bt đường nào tả lời 

23 tháng 11 2021

a) Những chiếc thuyền bằng giấy được lũ trẻ thả trên những vũng nước mưa trước hiên nhà.

b) Bóng của mấy con chim bồ câu lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp.

c) Mấy bông hoa vàng rực như những đốm nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mướt.

d) Trên một cây thông gãy, một chú hoàng oanh nhỏ đang mổ vỏ thông tìm mồi.e) Qua một năm, những hạt thảo quả gieo trên đất rừng đã cao tới bụng người.

g) Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn,xòe lá, lấn chiếm không gian.

Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau: - Mở...
Đọc tiếp
Trong bài Lập dàn ý  bài văn tự sự, chúng ta được nghe nhà văn Nguyên Ngọc kể: cái truyện này sẽ bắt đầu bằng một khu rừng xà nu – mà tôi ra sức tả một cách hết sức tạo hình… và truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu, như một vĩ thanh cứ xa mờ dần và bất tận. Viết Rừng xà nu, nhà văn Nguyễn Trung Thành (tức Nguyên Ngọc) mở đầu và kết thúc tác phẩm như sau:
- Mở bài: Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối, hoặc nửa đêm và trở gà gáy. Hầu hết đạn đại bác đều rơi vào ngọn đồi xà nu, cạnh con nước lớn. Cả rừng xà nu hàng vạn cây không có cây nào không bị thương. Có những cây bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào ào như một trận bão.Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, rồi dần dần bầm lại, đen và đặc quyện lại thành từng cục máu lớn. - Thân bài: Trong rừng ít có loại cây sinh sôi nảy nở khỏe như vậy. Cạnh một cây xà nu mới ngã gục, đã có bốn năm cây con mọc lên, ngọn xanh rờn, hình nhọn mũi tên lao thẳng lên bầu trời. Cũng có ít loại cây ham ánh sáng mặt trời đến thế. Nó phóng lên rất nhanh để tiếp lấy ánh nắng, thứ ánh nắng trong rừng rọi từ trên cao xuống từng luồng lớn thẳng tắp, lóng lánh vô số hạt bụi vàng từ nhựa cây bay ra thơm mỡ màng. Có những cây con vừa lớn ngang tầm ngực người, lại bị đại bác chặt đứt làm đôi. Ở những cây đó, nhựa còn trong, chất dầu còn loãng, vết thương không lành được, cứ loét mãi ra, năm mười hôm thì cây chết. Nhưng cũng có những cây vượt lên được cao hơn đầu người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi chúng, những vết thương của chúng chóng lành như trên một thân thể cường tráng. Chúng vượt lên rất nhanh, thay thế những cây đã ngã…Cứ thế hai ba năm nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra che chở cho làng…
Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời. - Kết thúc: Tnú lại ra đi. Cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu gần con nước lớn. Trận đại bác đêm qua đã đánh ngã bốn năm cây xà nu to. Nhựa ứa ra ở những vết thương đang đọng lại, lóng lánh nắng hè. Quanh đó vô số những cây con đang mọc lên. Có những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê.
Ba người đứng ở đấy nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng không thấy gì ngoài những rừng xà nu nối tiếp chạy đến chân trời. (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành)

a. Theo anh (chị), các đoạn văn trên có thể hiện đúng như dự kiến của tác giả không? Nội dung và giọng điệu của các đoạn văn mở đầu và kết thúc có nét gì giống và khác nhau?

b. Anh (chị) học được điều gì ở cách viết đoạn văn của Nguyên Ngọc.

1
13 tháng 3 2017

a, Các đoạn văn thể hiện đúng dự kiến của nhà văn:

   + Nội dung và giọng điệu của đoạn mở đầu và đoạn kết thúc để ngợi ca vẻ đẹp rừng xà nu, tượng trưng cho tinh thần quật khởi của đồng bào Tây Nguyên

- Giống nhau: đoạn mở và kết đều tả cảnh rừng xà nu, tạo nên kết cấu vòng tròn, khiến bố cục chặt chẽ, tập trung làm nổi bật chủ đề tác phẩm, gợi cho người đọc liên tưởng “mở rộng vấn đề”

- Khác nhau: Hai đoạn miêu tả rừng xà nu cụ thể bằng những chi tiết nghệ thuật giữa sức tạo hình giúp câu chuyện thêm hấp dẫn, cuối đoạn hình ảnh những cây xà nu bất diệt như sức sống của con người.

b, Qua việc tìm hiểu các giai đoạn sáng tác Rừng xà nu của nhà văn Nguyên Ngọc chúng ta cần rút ra:

   + Trước khi viết hoặc kể chuyện cần suy nghĩ, dự kiến trước các phần mở- kết bài.

   + Cần đảm bảo sự thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và thu hút người đón nhận.

Câu 3.A. Ngọn lửa xanh mờ, không có muội than

\(\Rightarrow\)Chọn A

Câu 4.

A. CuO, Na2CO3, NaOH

Ý B loại \(Cu\) vì kim loại sau H không tác dụng.

Ý C loại \(NaCl\) là muối của axit mạnh.

Ý D loại \(K_2SO_4\) là muối của axit mạnh.

\(\Rightarrow\)Chọn D

...Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tit trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cải, luồn cả vào gầm xe... Xách đèn ra vườn, gió tuyết và...
Đọc tiếp

...Nắng bây giờ bắt đầu len tới, đốt cháy rừng cây. Những cây thông chỉ cao quá đầu, rung tit trong nắng những ngón tay bằng bạc dưới cái nhìn bao che của những cây tử kinh thỉnh thoảng nhô cái đầu màu hoa cà lên màu xanh của rừng. Mây bị nắng xua, cuộn tròn lại từng cục, lăn trên các vòm lá ướt sương, rơi xuống đường cải, luồn cả vào gầm xe... Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngoài như chỉ chực đợi mình ra là ào ào xô tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ: nó như bị gió chặt ra từng khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung tung... Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy..." Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn văn được trích từ văn bản nào ? cho biết tên tác giả ? Câu 2: (1 điểm) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên. Câu 3: (1,5 điểm) Từ nội dung chính của đoạn trích,em rút ra bài học về cuộc sống và sáng tạo nghệ thuật

1
CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
29 tháng 12 2022

1. Văn bản "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả Nguyễn Thành Long

2. Nội dung chính của đoạn trích: sự khắc nghiệt của thiên nhiên Sa Pa

3. Bài học về cuốc sống: cuộc sống không phải lúc nào cũng thuận lợi theo ý mình, bởi vậy, hãy học cách thích nghi và vượt qua mỗi khi gặp nghịch cảnh.

Bài học về sáng tạo nghệ thuật: hãy luôn quan sát thật kĩ, cảm nhận một cách tỉ mẩn, tinh tế hiện thực đời sống để đưa vào trong nghệ thuật; trong quá trình khám phá hiện thực  và sáng tạo nghệ thuật, người nghệ sĩ sẽ phải gặp những khó khăn, vất vả, điều quan trọng là cần mạnh mẽ vượt qua.